Lý lịch khoa học

PGS.TS Trần Mạnh Tiến


08-10-2020
Giảng viên cao cấp Lí luận văn học

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tênTRẦN MẠNH TIẾN         Bộ môn: Lý luận văn học

2Ngày tháng năm sinh: 05/01/1957;     Nam ; Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN:  Là Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: Tuyên Quang

5Chỗ ở hiện nay:

Nhà 16, Ngõ 342, Đường Hồ Tùng Mậu, Phường Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại nhà riêng: 048372279; Điện thoại di động: 0922285717

Địa chỉ Email: tranmanhtien56@yahoo.com

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lí luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1978- 1979

Trường Sư Phạm 10+3  Hà Tuyên

Giáo viên

1979- 1981

Học viên  Cao học, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Học viên

1981 - 1990

Trường Sư Phạm 10+3  Hà Tuyên

Giáo viên

1990-1992

Trường PTTH Chuyên Tuyên Quang

Giáo viên

1992 - 1996

Nghiên cứu sinh - Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Nghiên cứu sinh

1997- 2013

Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Giảng viên 

2013- 2017

Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trưởng môn Lí luận Văn học

8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy)

1974-1978

Trường ĐHSPViệt Bắc

Cao học (Thạc sĩ)

Lý luận văn học (Chính quy)

1979 -1981

Trường ĐHSP Hà Nội

Tiến sĩ

Lý luận văn học

1992-1997

Trường ĐHSP Hà Nội

Phó Giáo Sư

Ngữ Văn – Lí luận văn học

2005-nay

Trường ĐHSP Hà Nội

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIỂU SỬ TÓM TẮT                                                

PGS.TS Trần Mạnh Tiến- GVCC, NGUT; Sinh 05.01.1957 tại Tuyên Quang; Tốt nghiệp Khoa văn ĐHSP Việt Bắc 1978, tham gia quân đội 1975. Giảng dạy tại Cao Đẳng Sư phạm Hà Tuyên từ 1978-1991; học Cao học tại ĐHSP Hà Nội 1979-1981, chuyên ngành Lí luận văn học; Bảo vệ Tiên sĩ 1997, được phong Phó giáo sư 2005. Từ 1997 đến nay là GV Khoa Ngữ văn ĐHSP Hà Nội; nguyên Trưởng Bộ môn Lí luận văn học; nguyên Chủ tịch công đoàn Khoa Ngữ văn.

PGS. Trần Mạnh Tiến là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam; UV Hội đồng LLPB Văn học và Nghệ thuật Trung ương; Ủy viên Hội đồng LLPB Hội Nhà Văn; vừa giảng dạy, nghiên cứu Lí luận, phê bình, sưu tầm, dịch thuật và sáng tác; Là tác giả của 15 cuốn sách, tiêu biểu: Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX (2001); Lan Khai- Tác phẩm nghiên cứu lí luận và phê bình văn học (2002, 2008. 2015)); Lan Khai- Lầm than (2004); Lan Khai- Nhà văn hiện thực xuất sắc (Chủ biên,2006); Lan Khai tuyển tập (2 tập, 2010); Lan Khai Truyện ngắn (2011), Lan Khai - Ký (2015); Đền Thánh Mẫu Ỷ La (2011); Truyện cổ và thơ ca dân gian (2016),  Nguồn xưa xứ lâm  tuyền (2016); Thơ Việt trên hành trình đổi mới (2019); Văn học dân gian miền núi phía Bắc từ góc nhìn Phê bình sinh thái (2020); Tham gia biên soạn các Bô sách: Địa chí Tuyên Quang; Từ điển Tuyên Quang; Địa chí Sơn La; đồng tác giả của 15 cuốn sách khác; tham gia viết Giáo trình Lí luận văn học đại học; bài thơ Tiếng chim chiềuEm tìm hoài trong em được Nhạc sĩ Nhã Ca phổ nhạc; là Chủ biên  của 2 đề tài cấp bộ; tham gia 5 đề tài Nhà nước và 5 đề tài cấp cơ sở; là tác giả của 140 bài báo Khoa học đăng trên 16 Tạp chí ở trong và ngoài nước, trong đó có 4 bài viết tham gia Hội thảo Quốc tế; Dịch và giới thiệu một số tài liệu lí luận phê bình của Trung Quốc và phương Tây; có ba giải thưởng khoa học Công nghệ, giải Nhì và Ba; Hướng dẫn 5TS, 70 THS. Năm 2020, được chọn và giới thiệu trong bộ sách: “Chân dung 100 Nhân vật vì sự nghiệp phát triển ASEAN”, Nxb. Thanh niên (Cả Tiếng Anh và Tiếng Việt).

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Lí luận, Phê bình văn học; Mĩ học; Lịch sử văn học; Văn hoá học

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

Tiếp nhận văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX

 

CN

 

Cấp Trường

200-2001

2001

Xuất sắc

2

Lan Khai với di sản lí luận phê bình  và  nghiên cứu, văn học

 

CN

 

Cấp Bộ

2005-2007

2007

Xuất sắc

3

  Nghiên cứu giáo dục bản

  sắc văn hóa các dân tộc

  ít người miền núi phía Bắc

  cho học sinh trường phổ

   thông dân tộc nội trú

   

     CN

 

Cấp Bộ B.2012-17:– 22

2012-2014

01/7/2014

Xuất sắc

4

    Địa chí văn hóa tỉnh Tuyên

    quang ( Phụ trách phần  văn

   hóa, 5 chương). Đề tài

   dưới sự bảo trợ của

   Trung tâm UNESCO

   về tư liệu lịch sử và văn

   học

 

TG

Cấp tỉnh

2008- 2013

31/5/2013

Xuất sắc

5

    Các khuynh hướng Lí luận

    văn học thế giới với Việt

    Nam. Đề tài cấp nhà nước

  2007- 2 010 (GS. Phương Lựu

   CN)

 

TG

Nhà nước

2007-2010

2010

Xuất sắc

6

 Địa chí văn học tỉnh Sơn

    La (Đề tài cấp tỉnh dưới

    sự bảo trợ của Trung

   tâm UNESCO về tư liệu

    lịch sử và văn học

 

TG

Cấp tỉnh

 KX-17-2011

2012-2015

 

2016

 

7

Tư tưởng văn nghệ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay (Hội đồng Lí luận phê bình văn nghệ TW)

1.      Chuyên đề 13: Cuộc tranh luận “Duy tâm hay là duy vật” (1933-1939) với việc đặt cơ sở nền tảng triết học cho tư duy lí luận Việt Nam

2.      Chuyên đề 32: Các tác gia Lí luận phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX

 

TG

Nhà nước

2013-2015

2016

 

8

Thi học cổ điển  Trung Hoa

 

TG

Nafosted

2013-2015

2015

Xuất sắc

9

Từ điển Văn hóa tỉnh Tuyên Quang

 

TG

Viện Từ điển học và Bách Khoa thư Việt Nam

2014-2015

2015

 

10

Thơ ca đương đại - Những vấn đề lí luận và thực tiễn sáng tác hiện nay

CN

 

Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật TW

2015- 2016

2016

 

11

Từ điển thành phố Tuyên Quang

 

TG

Ủy ban Nhan dân Tuyên Quang và Trung tâm UNESCO

2015-2017

2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bài báo khoa học đã công bố

3.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

1

 Bài Từ Đền Hạ (Bút danh: Đinh Lăng- Khảo dịch và giới thiệu về di sản Hán Nôm).

1

Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật

 

5

5

5/1994.

2

Những ý kiến bàn về truyền thống và cách tân văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX

1

Thông báo khoa học các trường đại học

ISSN 0868.3034

 

72

12/ 1996

3

 Những kiến giải về Thơ hồi đầu thế kỷ.

1

Tạp chí Văn học

 

12

46

12/ 1996

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2. Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

4

  Quá trình vận động và

   phát triển của phê bình

   văn học Việt Nam đầu thế

   kỷ XX

1

Tạp chí Văn học

 

2

53

 1999

5

Từ "Ngôn hoài" đến "Sấm Ký vân".

1

   Thông báo Khoa học

   Trường ĐHSPHà Nội

 

5

18

1999

6

Buổi giao thời nhà văn trong tầm nhìn thế kỷ.

1

   Thông báo khoa học

    Trường ĐHSP Hà Nội

 

5

47

2000

7

Tác phẩm Tự truyện của Lan Khai

1

Tạp chí khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội

 

5

13

        2002

8

Lý luận văn học và việc đổi mới môn văn ở trường phổ thông

1

   Tạp chí khoa học - Trường

    ĐHSPHà Nội 

 

2

81

2003.

9

Nhìn lại Lầm Than của Lan Khai

1

Tạp chí Nghiên cứu văn học

 

1

88

2004

10

Vài cảm nghĩ về văn chương ở một vùng “phên dậu” của đất nước.

1

Tạp chí Khoa học Trường ĐHHSP Hà Nội

 

2

19

        2004.

11

   Buổi giao thời nhìn ra

   thế giới

1

Tạp chí khoa học- Trường ĐHSPHà Nội

 

5

47

2004

12

    Văn chương và phái đẹp.

    

 

1

    Kỉ yếu Hội thảo khoa học.

   Những nhà nghiên cứu Ngữ

    văn trẻ (lần thứ hai). NXB.

 Đại học sư phạm

   

212

11/2004

13

   Ý thức so sánh với thế

   giới trong buổi giao thời.

1

   Kỷ yếu Hội thảo Khoa

   học: Văn học so sánh-

   Nghiên cứu và triển vọng.

    NXB. Đại học Sư phạm.

   

263

2005

14

   Thơ nhà giáo

1

Tạp chí khoa học

 Trường ĐHSP Hà Nội.

 

5

33

5/2005

15

   Nửa thế kỉ mở đường

    vào tiểu thuyết.

1

    Kỷ yếu Lý luận và phê bình

    văn học- Đổi mới và phát

    triển NXB. Khoa học xã hội   .

 

 

611

2005

16

  Tiểu sử và sự nghiệp Nhà

  văn Lan Khai.

 

1

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại – Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai. 26/7/ 2006. NXB. Hội Nhà văn.

 

 

8

2006

17

  Lan Khai- Nhà văn đi tiên

   phong.

1

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại – Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai. 26/7/ 2006. NXB. Hội Nhà văn

 

 

34

2006

18

    Nhà    văn Lan Khai –

   Người mở đường vào thế

  giới sơn lâm

 

1

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại – Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai. 26/7/ 2006. NXB. Hội Nhà văn

 

 

147

2006

19

    Vấn đề Nhà văn trong

    quan niệm của Lâm Tuyền

    Khách.

1

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại – Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai. 26/7/ 2006. NXB. Hội Nhà văn

 

 

181

2006

20

   Vấn đề văn chương

   trong quan niệm của

  Lâm Tuyền Khách

1

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại – Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lan Khai. 26/7/ 2006. NXB. Hội Nhà văn

 

 

195

2006

21

  Ghi nhớ một chặng đường

1

Kỉ yếu Hội thảo khoa học nhân 70 năm ngày sinh GS.TSKH. Phương Lựu.  27/6/ 2006.

 

   

2006

22

   Lan Khai - Người đầu tiên

   tìm ra “kho báu” chốn sơn

   lâm

1

Tạp chí Dân tộc

 

66

35

2006

23

   Vài nét về phong tục

   tập quán trong truyện

    viết về miền núi giai

    đoạn 1930-1945

 

2

    Tạp chí Khoa học.

    Trường ĐHSPHà Nội.

 

5

27

2006

24

   Truyện kì ảo của Lan Khai

1

Tạp chí khoa học,

 Trường ĐHSP Hà Nội

 

5

41

2007

25

   Phạm Quỳnh với nền Lý

   luận phê bình văn học

   Việt Nam đầu thế kỷ XX

 

1

Tạp chí Nhà văn

 

9

146

2008

26

   Trở lại nguồn xưa đi

    tìm dòng mới

 

1

Tạp chí Diễn đàn Văn Nghệ Việt Nam

 

166

39

 2008

27

.   Một vài mẩu chuyện về

   Nhà thơ Xuân Diệu

1

   Tạp chí Văn học và tuổi trẻ

 

12

13

2008

28

  Nghệ thuật trần thuật trong

   một số tự truyện tiêu

   biểu giai đoạn 1930- 1945

1

    Kỷ yếu Hội thảo Khoa học

   Tự sự học. Nhà xuất bản Đại

     học sư phạm

   

430

2008

29

  Tiềm năng nơi sơn dã

 

1

Tạp chí Dân tộc.

 

 4

 

2009

30

   Bản địa hoá và tầm nhìn

   quốc tế. (Dịch và giới thiệu ý

    kiến của Khương Văn Chấn…)

 

1

            Tạp chí Nhà văn.

 

12

92

2009

31

  Di sản văn hóa Đình Sở

   xã Thọ Vực, huyện Sơn

   Dương

1

    Di sản văn hóa Đình Sở

    xã Thọ Vực, huyện Sơn

    Dương In trong Đất

    Tuyên núi sông diễm lệ

    NXB. Hội Nhà văn

   

217

2009

32

    Đọc “Cội nguồn”

    tìm tâm nguyện của người

    xưa

1

   Di sản văn hóa Đình Sở

    xã Thọ Vực, huyện Sơn

    Dương In trong Đất

    Tuyên núi sông diễm lệ

    NXB. Hội Nhà văn

 

   

229

2009

33

   Di sản văn hóa Đền

   Thượng Tuyên Quang

 

1

   Di sản văn hóa Đình Sở

    xã Thọ Vực, huyện Sơn

    Dương. In trong Đất

    Tuyên núi sông diễm lệ

    NXB. Hội Nhà văn

   

235

2009

34

    Di sản văn hóa Đền Hiệp

   Thuận in trong Đất

   Tuyên núi sông diễm lệ

1

   Di sản văn hóa Đình Sở

    xã Thọ Vực, huyện Sơn

    Dương. In trong Đất

    Tuyên núi sông diễm lệ

    NXB. Hội Nhà văn

   

247

2009

35

    Sắc phong ở một vùng

 “phên dậu” của đất nước

 

1

Tạp chí Khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội

 

2

50

2010

36

   Một văn bia cổ có nhiều

   ý nghĩa

 

1

Tạp chí Văn Nghệ Quân đôị

 

708

  113

2010

37

   Đọc Hồn cây sắc núi

 

1

Tạp chí Diễn Đàn Văn nghệ Việt Nam.

 

183

83

2010

38

   Con đường giữ yên miền

   biên viễn từ triều đại Lí

   Trần đến thời đại Hồ Chí

   Minh.

1

Tạp chí Dân tộc  

 

5

38

2010

39

   Thơ Thiền ở một vùng

  “phên dậu” của đất nước

1

Khuông Việt – Tạp chí Nghiên cứu và phổ biến tri thức Phật học của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội,

 

11

44

2010

40

   Thày Nguyễn Đình Chú

1

In trong Nguyễn Đình Chú

-Tim đèn thắp sáng mãi

NXB. ĐH Quốc gia Hà Nội

   

83

2010

41

   Đôi điều về giáo sư Trần

   Đình Sử

1

   Kỉ yếu Hội thảo khoa học:

   Thi pháp học ở Việt Nam.

   70 năm ngày sinh GS.TS

  Trần Đình Sử. NXB. Giáo dục

     

2010

42

   Một nhà văn suốt đời

    tìm cái thiện

1

In trong tập tiểu luận Hiện tượng Sơn Tùng trong văn học Việt Nam hiện đại. NXB. Thanh Niên.

   

154

2011

43

   Nâng cao chất lượng

   đào tạo Thạc sĩ Khoa học

   Trường Đại học Sư phạm

  Hà Nội

1

   Kỉ yếu Hội thảo Khoa học

  "Trường Đại học Sư phạm

  Hà Nội 60 năm xây dựng và

  Phát triển”. ngày 30/ 9/ 2011.

    NXB. Đại học Sư phạm,

   

118

2011

44

    Tiểu thuyết lịch sử và

    người đầu tiên mở

     hướng cách tân

1

   Tạp chí Nhà văn.

  

 

1

1

2011

45

    Từ nhân vật truyền

    thuyết đến nhân vật

    trong thần phả.

 

1

Tạp chí Khoa học

Trường ĐHSPHà Nội

 

 8

3

2011

46

    Đạo Phật với văn chương

    vùng”phên dậu” thứ ba

    của đất nước.

1

Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tếQuốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỉ nguyên độc lập 18/3/2011

   

656

2011

47

  Sự hình thành quan niệm

  Mĩ học và nghệ thuật Việt

  Nam nửa đầu thế kỷ XX

1

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học:

Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn từ truyền thống đến hiện đại. Kỷ niệm Khoa Ngữ văn 6 năm 1951-2011

   

260

2011

48

   Quan niệm về“nhân- quả”

   Trong văn chương ở một

   xứ lâm tuyền.

1

Tạp chí Khuông Việt

 

19

39

2012

49

   Con người trong truyện

     ngắn của “cây bút tài

    tình”Lan Khai.

 

1

  Diễn đàn văn nghệ Việt Nam

   

 

213

21

2012

50

  Sự hình thành quan niệm

  về mĩ học Việt Nam đầu

  thế kỉ XX.

1

Tạp chí Đại học Sài Gòn

 

12

73

2012

51

  Giáo dục nhận thức về

  ”nhân quả” qua môn

  văn trong nhà trường.

 

1

    Kỉ yêu Hội thảo Khoa học toàn quốc nhan đề “Giáo dục Phật giáo định hướng và phát triển”

   

406

9/5/2012

52

   Vài suy nghĩ về “Dân

  dao” trào phúng hiện đại

1

    Hội thảo Khoa học:

    Văn học Trung tâm và

    ngoại biên. Trường ĐHSP

     Hà Nội.

     

2012

53

  Vài suy nghĩ về hướng

   đi của Khoa Ngữ văn

   theo mô hình Đại học

   nghiên cứu.

1

  Hội thảo Khoa học Trường

  ĐHSP Hà Nội. (Do Phòng

  Nghiên cứu Khoa học chủ trì)

     

2012

54

    Tục kết thân ở một xứ lâm

   tuyền

 

1

Tạp chí Văn hóa dân gian

 

 3 (147)

48

6/ 2013

55

     Hát Then với hát chầu

     văn trong đời sống văn

     hóa Tâm linh.

1

Tạp chí  Nguồn sáng dân gian

 

44

69

6/ 2013

56

   Về Thành tựu của văn học

   Việt Nam hiện đại với chủ

   nghĩa hậu hiện đại phương

   Tây

 

1

Tạp chí Văn nghệ Quân đội

 

8-799

92

8/ 2013

57

   Tục thờ Mẫu ở một xứ

  Lâm tuyền

 

1

Hội thảo Khoa học Quốc tế Tín ngưỡng thờ Mẫu thần Việt Nam 9/ 2012. NXB Thế Giới 9/ 2013.Ngô Đức Thịnh (Chủ biên)

   

792

2013

58

  Triết học Trần Đức Thảo

  và vấn đề nghiên cứu văn

  học dân gian hiện nay.

1

Kỷ yếu Hội thảo Quốc tếKỷ niệm 20 năm ngày mất của Giáo sư Trần Đức Thảo (1993-2013)    07/5/2013

   

463

2013

59

   Di sản văn hóa đền Hiệp

   Thuận

1

Hội thảo Khoa học toàn quốc: Nghiên cứu, giảng dạy Ngữ văn Hán Nôm trong Nhà trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm

   

285

2013

60

    Lí luận phê bình trên

   hành trình đổi mới.

 

1

Kỉ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng, hiệu quả của lí luận phê bình văn học”- Hội nghị Lí luận phê bình văn học lần thứ III, Tam Đảo tháng3-4-5/ 6/ 2013

   

258

2013

61

Thuần phong mĩ tục về tình

 yêu và hôn nhân của một

 dân tộc thiểu số ở miền

    núi phía Bắc.

1

Kỉ yếu Hội thảo khoa học. Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam. NXB Chính trị.

   

175

2014

62

  Trở lại nguồn trong của xứ

   sở lâm tuyền.

 

1

Kỉ yếu Hội thảo khoa học. Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam. NXB Lý luận Chính trị. 2014

 

6

158

2014

63

  Then Bách điểu trong

  Hành trình ca của thơ ca

  dân gian Tày.

1

Tạp chí Văn hóa các dân tộc

 

7

6

2014

66

   Lý luận văn nghệ cần

   đồng hành vơi hoạt

   động giáo dục tri thức

   văn nghệ Việt Nam.

 

1

Hội thảo Khoa học: “Quan điểm và phương pháp tiếp cận của Đề án xây dựng định hướng lí luận văn nghệ Việt Nam”. Hội đồng Lí luận phê bình văn học Nghệ thuật Trung ương. 175 Nguyễn Thái Học Ba Đình Hà Nội, ngày 14/ 5/ 2014

     

2014

67

   Về cái tâm cái tài của

   người cầm bút trong

  thời đại “mưa Âu gió Mĩ”

 

1

Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ, thuật

 

32

34

2014

68

   Cái trường tồn của thơ

   chống Mĩ.

 

1

Kỉ yếu Hội thảo Hội Nhà văn Việt Nam: Thế hệ Nhà văn trưởng thành trong chống Mĩ cứu nước. Ngày 22/ 12/ 2014 tại Bảo tàng Hội Nhà văn 175 Âu Cơ Hà Nội

   

226

2014

69

   Về sự chuyển động của

  Chủ nghĩa nữ quyền sinh

   thái trên thế giới với

   Việt Nam

1

Hội thảo khoa học: “Nữ quyền - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Kỷ yếu Khoa Việt Nam học Qúy IV, ngày 8/10 /2015

   

126

2015

70

  Vàng của lòng người xứ

   sơn lâm

1

Tạp chí Lý luận Phê bình văn học, nghệ thuật

 

37

46

9/2015

71

   Tín ngưỡng tôn thần trong

   Thơ ca dân gian Cao Lan

1

Tạp chí Nguồn sáng dân gian

 

4

3

2015

72

   Những cái thiếu của người

   giảng viên Ngữ văn

  Trường Sư phạm hiện nay

1

Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia:

Bồi dưỡng năng lực cho

giảng viên các Trường Sư

 phạm”. Trường ĐHSP

 Đà Nẵng, 8/10/2015. Nxb.

Thông tin và Truyền thông

 

   

186

2015

73

   Tri thức và Trí tuệ dân

   gian xứ lâm tuyền

 

1

Tạp chí  Truyền thống và

 phát triển, số 9-10 / 2015

 

9+10

22

2015

74

   Chủ nghĩa nữ quyền sinh

   thái hướng tới giải phong

   đạo đức

1

Diễn đàn văn nghệ Việt

 Nam

( Dịch và giới thiệu)

 

251

78

12/ 2015

75

      Nghiên cứu văn học từ

      truyền thống phong tục

1

Tạp chí Dân tộc

 

180

45

12/ 2015

76

   Tiếp cận văn học từ lí

   thuyết phê bình văn hóa

1

Kỷ yếu Hội thảo Khoa

học:Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn ở

 trường Đại học. 15/ 01/ 2016

 

   

122

01/ 2016

77

     Cái trường tồn của văn

    chương đất Việt

 

1

Tạp chí Lý luận phê bình

văn học, nghệ thuật

 

42

24

2016

78

   Hành trình từ thi học cổ

    điển phương Đông đến

     trào lưu Thơ Mới

 

1

Tạp chí Khoa học Trường

 ĐHSP Hà Nội

 

2

3

3/2016

79

   Cảm thức của một nhà

   thơ về sự hi sinh cho Tổ

    quốc

 

1

Tạp chí Nhà văn

 

3+4

14

2016

80

    Hát Then với hát Chầu

   văn trong đời sống văn

    hóa tâm linh

 

1

Tạp chí Lý luận phê bình

Văn học, nghệ thuật

 

44

69

4/2016

81

   Đổi mới, nỗi khát từ thơ

   Việt

 

1

Tạp chí Lý luận phê bình

Văn học, nghệ thuật

 

48

26

8/2016

82

   Đổi mới nghiên cứu văn

    học từ Lý luận phương

   Tây hiện đại

 

1

Tạp chí khoa học,

Trường ĐHSP Hà Nội

61

8A

173

10/2016

83

   Văn hóa dân tộc và vấn

   đề biên soạn từ điển

   dân tộc thiểu số Việt Nam

 

1

Hội thảo Khoa học, Viện

 Từ điển học và Bách khoa

 thư Việt nam

     

10/2016

84

   Biểu tượng trong thơ ca

   dân gian các dân tộc

   thiểu số miền núi phía Bắc

1

Ký hiệu học từ lý thuyết

đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học ngữ văn. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, ngày 01/10/2016

   

192

10/2016

85

     Chủ nghĩa nữ quyền sinh

      thái trên thế giới với

     Việt Nam

  

1

Tạp chí Lý luận phê bình

văn học, nghệ thuật

 

51

42

2016

86

   Văn chương Việt với

   hành trình từ sông

   ra bể

1

Hội thảo Khoa học: Văn học

Việt Nam tromg xu hướng toàn cầu hóa – Trường

 ĐHSP Đà Nẵng, 7/12/2016

   

435

2016

87

   Một vài suy nghĩ về hành

   trình đổi mới của lí luân

   phê bình văn học

  Việt Nam đương đại

 

Tạp chí Lý luận phê bình

văn học, nghệ thuật

 

54

21

2/ 2017

C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

1.1 Đại học

- Cơ sở Lí luận văn học (4 tập). NXB. Giáo dục 1962-1974

- Cơ sở Lí luận văn học (3 tập). NXB. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1982

- Lí luận văn học (3 tập). NXB. Giáo dục 1986- 1995

- Lí luận văn học. Tập 1 (Văn học- Nhà văn- Bạn đọc), dùng cho hệ Tại chức và Từ xa. GS.TS Trần Đình Sử chủ biên. NXB. Giáo dục. 2001

- Lí luận văn học. Tập 2 (Tác phẩm và thể loại), dùng cho hệ Tại chức và Từ xa. GS.TS Trần Đình Sử chủ biên. NXB. Giáo dục. 2001

- Lí luận văn học (Tiến trình văn học), Tập 3. GS.TSKH Phương Lưu chủ biên. NXB. Đại học Sư phạm. 2003

- Phê bình văn học (Trần Mạnh Tiến biên soạn, chưa in) dỵ cho hệ cư nhân 2011- nay

1.2 Sau đại học:

- Chuyên đề Cao học: Lí luận phê bình văn học Việt Nam ở thế kỉ XX. NXB. Đại học Sư phạm.2008-2013 (PGS.TS Trần Mạnh Tiến biên soạn)

- Chuyên đề Cao học: Các trường phái lí luận phê bình phương Tây hiện đại (Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX. NXB Văn học 2001– GS.TSKH Phương Lựu biên soạn; Lý luận phê bình văn học thế giới thế kỷ XX- GS.TS Lộc Phương Thủy - chủ biên)

- Chuyên đề Tiến sĩ: Ký hiệu học văn học (Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX - Phương Lựu); Ký hiệu học văn học (Bản dịch của Trần Đình Sử); Ký hiệu học một loại lí thuyết mới của văn học (bản dịch của Trần Mạnh Tiến) v.v… 

2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng

3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

*Sách biên soạn trước khi bảo vệ luận án tiến sĩ: 0

*Sách biên soạn sau khi bảo vệ luận án tiến sĩ

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình 

hoặc chủ biên, phần biên soạn

Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGD

1

Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX

Giáo trình

NXB. Giáo dục 2001 và NXB Đại học Sư phạm, từ 2008- 2913

1

CB

NXB. Giáo dục và NXB. Đại học Sư phạm

2

Lý luận văn học (Dùng cho hệ đào tạo TC-TX). Tập 1

Giáo trình

Nhà XB Giáo dục 2001

5

Tham gia: Chức năng văn học

NXB Giáo dục

3

Lý luận văn học (Dùng cho hệ đào tạo TC-TX). Tập 2

Giáo trình

Nhà XB Giáo dục 2001

5

Tham gia: Thể loại văn học

NXB Giáo dục

4

Lý luận văn học. (Tiến trình văn học). Tập 3

Giáo trình

NXB. Đại học Sư phạm 2003-2013

3

Tham gia: Chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng

NXB. Đại học Sư phạm

5

Lan Khai- Tác phẩm nghiên cứu, lí luận và phê bình văn học

Chuyên khảo

NXB. Văn hóa Thông tin. 2002

1

CB

NXB. Văn hóa Thông tin

6

Lan Khai- Lầm than

Chuyên khảo

NXB. Văn hóa Thông tin. 2004

1

CB

NXB. Văn hóa Thông tin.

7

  Lan Khai- Truyện

   đường rừng

Chuyên khảo

NXB. Văn hoá thông tin. H. 2004

2

CB

NXB. Văn hóa Thông tin.

8

  Lan Khai – Nhà văn

  hiện thực xuất sắc

Tham khảo

NXB. Hội Nhà văn. 2006

20

CB

NXB. Hội Nhà văn

9

  Đất TuyênNúi sông

  diễm lệ  

Tham khảo

NXB. Hội Nhà văn. 2009

4

Đồng tác giả

NXB. Hội Nhà văn

10

  Lan Khai-Tuyển tập.

    Tập 1

 

Tham khảo

NXB Văn học 2010

1

CB

NXB.Văn học

11

  Lan Khai-Tuyển tập.

    Tập 2

Tham khảo

NXB Văn học 2010

1

CB

NXB.Văn học

12

. Về Tuyên

Tham khảo

NXB. Hội Nhà văn. 2010

4

Đồng tác giả

NXB. Văn học

13

  Đền Thánh Mẫu Ỷ La

Tham khảo

 NXB. Văn hoá Thông tin. 2011

1

CB

NXB. Văn hóa Thông tin

14

      Lan Khai – Tuyển

   Truyện ngắn (Sưu tầm,

    biên soạn và giới thiệu)

Tham khảo

NXB. Hà Nội. 2011

1

CB

NXB. Hà Nội

15

   Địa chí Tuyên Quang

Tham khảo

NXB. Chính trị quốc gia

32

Đồng tác giả Phần Văn hóa

Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam

16

     Lan Khai  - Ký (Sưu

   tầm   biên soạn và giới

    thiệu)

 

Tham khảo

NXB. Hội Nhà văn. 2015

2

CB

NXB. Hội Nhà văn

17

   Lan Khai – Tiếng

   gọi của rừng thẳm

       (Giới thiệu)

 

 

Tham khảo

NXB. Hà Nội. 2016

1

CB

NXB. Giáo dục

18

   Truyện cổ và thơ

   ca dân gian

 

 

Tham khảo

NXB. Hội Nhà văn. 2016

1

CB

Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam

19

   Truyện cổ Chiêm Hóa

   (Biên soạn, chỉnh lý

     và giới thiệu) 

Tham khảo

NXB. Văn  hóa dân tộc. 2016

2

CB

Hội Văn nghệ dân gian Việt nam

20

    Nguồn xưa xứ lâm

    tuyền – Tiểu luận

    nghiên cứu và sư tầm

   văn học dân gian

Tham khảo

NXB. Hội Nhà văn

1

CB

Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam

21

   Thơ đương đại trên

   hành trình đổi mới

Chuyên khảo

NXB. Hội Nhà văn. 2017

1

CB

NXB. Hội Nhà văn

 

22. Thơ Việt trên hành trình đổi mới - Những vấn đề sáng tác và lí luận, Nxb Hội Nhà văn, 2019, 564 trang

23, Văn học dân gian miền núi phía Bắc từ góc nhìn Phê bình sinh thái (2020)

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1.      Hướng dẫn Thạc Sĩ

TT

Tên học viên cao học

Tên luận văn

Khóa

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thanh Trường

Truyện đường rừng của Lan Khai

 

10

2001

2

Hùng Thị Hà

Thơ ca dân gian H’Mông

 

12

2003

3

  Vũ Văn Thăng

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết tâm lý - xã hội của Lan Khai.

12

2003

4

Đỗ Ngọc Thúy

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai

 

13

2004

5

Khuất Thị Thu

Hồi kí trong giai đoạn chống Mĩ

 

13

2014

6

Đỗ Thị Tâm Hảo

Ngôn từ nghệ thuật trong “Truyện đường rừng” của Lan Khai

 

14

2005

7

Mai Thị Tâm

Thơ trữ tình mười năm cuối thế kỉ XX

 

14

2005

8

Trần Mai Phương

Tiểu thuyết của Sơn Tùng

 

14

2006

9

Nguyễn Ngọc Hà

    Truyện ngắn của Lan Khai

14

2006

10

Đặng Thị Hường

Thơ ca dân gian Cao Lan

 

15

2007

11

Chu Thanh Hương

    Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết “Mùa lá rụng

     trong vườn” của Ma Văn Kháng và tiểu thuyết

   “Gia đình” của Ba Kim từ góc nhìn của

   văn học so sánh

15

2007

12

Nguyễn Mạnh Lân

       Truyện ngắn kì ảo giai đoạn 1930- 1945

 

15

2007

13

Phạm Thị Thu Trang

      Tự truyện của Lan Khai.

 

15

2007

14

Nguyễn Ngọc Kiểm

     Ký của Sơn Tùng. K16: 2006 - 2008

 

16

2008

15

Nguyễn Thị Nghĩa

    Nhân vật người công nhân trong tiểu thuyết

     Việt Nam hiện đại.

16

2008

16

Tạ Thị Minh Thùy

    Quan niệm văn học của Phan Khôi trước 1945

 

16

2008

17

Vũ Thị Hương

   Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo

 

16

2008

18

Nguyễn Thị Yên Thương

    Kiểu nhân vật huyền ảo trong truyện ngắn thời kì

   đổi mới.

16

2008

19

Đỗ Thị Nhàn

      Tiểu thuyết dã sử của Lan Khai

17

2009

20

Lê Thị Liễu

      Truyện ngắn 30 năm đầu thế kỉ XX

 

17

2009

21

Nguyễn Văn Sơn

     Con đường cách tân tiểu thuyết nửa đầu thế kỷ XX

 

17

2009

22

Phạm Thị Thanh Hương

   Đề tài nông thôn trong tiểu thuyết của Lan Khai.

18

2010

23

Nông Thị Thảo

   Truyện cổ dân gian Tày từ góc nhìn văn hóa

 

18

2010

24

Thiều Thị Huệ

     Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Ông

      VănTùng.

18

2010

25

Nguyễn Thị Mai

     Cái bi trong tiểu thuyết của Lan Khai

 

18

2010

26

Nguyễn Thị Châu

    Truyện kì ảo của Vũ Xuân Tửu

 

18

2010

27

Phạm Chung Thủy

    Truyện vừa của Lan Khai

 

19

2011

28

Nguyễn Thị Minh Hòa

    Diễn ngôn trong truyện ngắn kì ảo đương đại

19

2011

29

Chu Thị Tuyên

    Tính phi nhân trong tiểu thuyết đương đại

 

19

2011

30

Hoàng Thị Nụ

    Chất trữ tình trong truyện của Aimatốp

 

20

2012

31

Hoàng Diệu Thùy

   Kí của Lan Khai

 

20

2012

32

Nhâm Thị Thanh Mai

   Cái bi trong truyện ngắn thời kì đổi mới.

 

20

2012

33

Hoàng Thị Yến

   Diễn ngôn trong tiểu thuyết “Chúa ruồi” của

   William Golding

20

2012

34

Phạm Thu Trang

   Truyện Vũ Xuân Tửu từ góc nhìn văn hóa

 

20

2012

35

Nguyễn Thị Tuyền

  Nhân vật trong sử thi Hi Lạp và nhân vật

   trong sử thi Mnông, từ góc nhìn so sánh

20

2012

36

Trần Thị Thanh Huyền

  Con người trong truyện ngắn của Nguyễn Hiếu.

 

21

2013

37

Đinh Thị Thanh Huyền

   Tác phẩm nghị luận văn học của Trần Độ

 

21

2013

38

Đỗ Thị Cúc

  Cái hài trong tác phẩm của Lan Khai

 

21

2013

39

Đặng Ngọc Khương

   Lí luận  phê bình văn học của Lan Khai, Thạch

   Lam, Vũ Bằng giai đoạn 1930-1945

21

2013

40

Lưu Thị Hằng

   Chi tiết nghệ thuật trong “Hồng lâu mộng”.

 

21

2013

41

Nguyễn Thị Quyên

   Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Trịnh Thanh

   Phong

22

2014

42

Phùng Thị Hào

  Kịch tính trong tiểu thuyết của Lan Khai

22

2014

43

Phạm Phương Nguyên

  Tiểu thuyết lịch sử đầu thế kỉ XXI từ góc nhìn

   văn hóa

22

2014

44

Trịnh Thị Ngọc Thúy

Truyện cười dân gian vùng Kinh Băc từ góc nhìn văn

22

2014

45

Đặng Phương Anh

       Vấn đề nữ quyền trong truyện ngắn Võ Thị

       Xuân Hà

22

2014

46

Vi Khánh Tuyết

   Then Tày từ góc nhìn văn hóa

 

22

2014

47

Hùng Thị Hiền

  Truyện cổ dân gian Mông từ góc nhìn văn hóa

 

22

2014

48

 Bùi Thị Minh Lan

 (Khoa Việt Nam học)

    Hát ru của đồng bào Tày- Thái Mường ở các

    tỉnh miền núi phía Bắc

22

2014

49

Nguyễn Thị Lan Anh

  Tác phẩm Út lót Hồ Liêu” và “Đoạn trường tân

    thanh” từ góc nhìn so sánh

23

2015

50

Hoàng Thị Mĩ Hạnh

  Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết của Lan Khai

 

23

2015

51

Phan Ngọc

   Vấn đề môi trường sinh thái trong Truyện

   đường rừng 1930-1945

23

2015

52

Nguyễn Thị Thùy

  Vấn đề đạo đức trong tiểu thuyết của Ông Văn Tùng

 

23

2015

53

An Thị Diệu Hương

   Con người trong tiểu thuyết lịch sử của Hoàng

   Quốc Hải

23

2015

54

Hoàng Thị Kim Cúc

     Truyện cổ Cao lan từ góc nhìn văn hóa

 

24

2016

55

Phạm Văn Đại

    Cảm hứng  thơ ca của các chiên sĩ trong nhà tù

    đế quốc (Thời kỳ  đầu thế kỷ XX-1945)

24

2016

56

Đỗ Hoài Phương

    Tính chất giao thoa thể loại trong tiểu thuyết của

     Lan Khai

24

2016

57

Trần Thị Minh Hậu

   Tiếp nhận truyện cổ tích trong nhà trường phổ

    thông

24

2016

58

Lã Thị Kim Chi

    Truyện ký viết về Hà Nội trong kháng chiến

     chống Pháp

24

2016

59

Kiều Văn Duẩn

    Chi tiết nghệ thuật trong “Tam quốc diễn nghĩa”

25

2017

60

Cao Thị Hương

   Truyện ngắn Vũ Xuân Tửu

25

2017

61

Phạm Thị Thảo

  Ngôn từ nghệ thuật trong truyện ngắn của Lan Khai

25

2017

 

2.      Hướng dẫn Tiến Sĩ

TT

Họ tên NCS

Trách nhiệm

Tên luận án

Khoá

Năm

bảo vệ

Chính

Phụ

1

Nguyễn Thanh Trường

 

X

Truyện viết về miền núi giai đoạn 1930-1945

 

24

2008

2

Nguyễn Xuân Huy

 

X

Nhà văn Vũ Hạnh: Lí luận, phê bình, nghiên cứu và sáng tác

 

27

2013

3

Hùng Thị Hà

X

 

Thơ ca dân gian Mông từ góc nhìn văn hóa

 

30

2015

4

 Đặng Thị Hường

X

 

Thơ ca dân gian Cao Lan từ góc nhìn văn hóa

 

30

2015

5

Đỗ Thị Nhàn

X

 

Tiểu thuyết lịch sửcủa Lan Khai

 

34

2018

6

Phạm Văn Đại

X

 

Cảm hứng sáng tác của các chiên sĩ trong nhà đế quốc

K36

2020

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020