A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRỊNH THUỲ DƯƠNG Bộ môn: Văn học Việt Nam Dân gian và Trung đại
2. Ngày tháng năm sinh: 12 – 10 - 1996; Nữ, Dân tộc: Kinh
3. Quê quán: Hoà Nam, Ứng Hoà, Hà Nội
4. Chỗ ở hiện nay: 77 Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại di động: 0387229991
Email: thuyduongtrinhdhsphn@gmail.com
5. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Việt Nam Dân gian và Trung đại,
Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
6. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)
Thời gian
|
Nơi công tác
|
Công việc
đảm nhận
|
10/2021- 31/8/2022
|
Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
Giảng viên tạo nguồn
|
1/9/2022 - Nay
|
Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
Giảng viên
|
7. Học vị, học hàm
Học vị, học hàm
|
Ngành - chuyên ngành - hệ đào tạo
|
Thời gian
|
Nơi cấp
|
Cử nhân
|
Ngữ văn (Chính quy CLC)
|
2014-2018
|
Trường ĐHSP Hà Nội
|
Thạc sĩ
|
Văn học Việt Nam
|
2018-2020
|
Trường ĐHSP Hà Nội
|
B. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính
- Tiếp biến văn học, văn hoá tại Việt Nam và Đông Á thời trung đại.
- Ảnh hưởng của tư tưởng triết học, tôn giáo đối với văn học trung đại Việt Nam.
- Văn học đi sứ phương Tây Việt Nam thời trung đại.
2. Bài báo khoa học đã công bố
- Trịnh Thùy Dương (2016), “Tiếp cận tác phẩm Long Thành cầm giả ca của Nguyễn Du từ góc độ liên văn bản”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học sinh viên và cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc năm 2016, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1180 – 1192 (ISBN: 978-604-947-640-2).
- Nguyễn Thanh Tùng, Trịnh Thùy Dương (2019), “Tây qua truyện và tự sự của những trầm tích Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (567) (tháng 05/2019), tr.76 – 95 (ISSN: 0494-6928).
- Trịnh Thùy Dương (2019), “Bình Ngô đại cáo – tiếng nói đối thoại mang tính khu vực”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu và giáo dục ngữ văn, tr.76 – 84 (ISBN: 978-604-5757-0).
- Trịnh Thuỳ Dương, Nguyễn Thanh Tùng (2019), “Dấu ấn hồ Động Đình trong văn hóa Việt: nhìn từ quan điểm của người Việt Nam thời trung đại”, bài tham dự hội thảo Việt Nam – Giao lưu văn hoá tư tưởng Đông Á, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Thanh Tùng, Trịnh Thùy Dương (2020), “Quả dưa đỏ của Nguyễn Trọng Thuật – một dấu mốc quan trọng trên diễn trình tái trứ tác Tây qua truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3 (577) (tháng 03/2020), tr. 22 – 35 (ISSN: 0494-6928).
- Trịnh Thùy Dương (2020), “Từ bảo quyển đến truyện Nôm: Về nguồn gốc và quá trình
lưu hành Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển tại Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6 Số 3 (tháng 06/2020), tr.373 – 394 (ISSN: 2354-1172).
- Trịnh Thuỳ Dương, Nguyễn Thanh Tùng (2020), “Tiên nhân Phạm Viên – một nhân vật đáng chú ý của Đạo giáo Việt Nam hậu kì trung đại”, Tạp chí Việt Nam học (Hàn Quốc Việt Nam học Hội), Tập 18 Số 2 (tháng 12/2020), tr.121 – 158 (ISBN: 2005-5331)
- Trịnh Thuỳ Dương (2021), “Về văn bản nguồn của Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.37-54.
- Nguyễn Thanh Tùng, Trịnh Thuỳ Dương (2021), “Sưu tầm và cải biên truyện cổ tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1986: Trường hợp viết lại Tây qua truyện (Truyện dưa hấu)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 9 (595), tr.35-50 (ISSN: 0494-6928).
- Trịnh Thuỳ Dương (2022), “Bước đầu khảo sát văn bản và giá trị tác phẩm Lãm Tây kỉ lược của Từ Đạm”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2022, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.320-333.
- Trịnh Thuỳ Dương, Nguyễn Thanh Tùng (2023), “Chuyện “Quốc mẫu” trong Hồng Bàng thị truyện và các tự sự lịch sử Việt Nam thời kì trung đại: Những kí ức và quên lãng", Nghiên cứu văn học, số 3 (613), tr.3-14.
- Trịnh Thuỳ Dương 鄭垂楊, Nguyễn Thanh Tùng 阮青松 (2023), “Nghiên cứu quá trình sáng tác và truyền bá Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển tại Nam Bộ Việt Nam thế kỉ XX”〈廿世紀初《劉香演義寶卷》在越南南部的創作與傳播過程研究〉, Đài Loan Đông Á văn minh nghiên cứu học san《臺灣東亞文明研究學刊》,số 20, kì 1 (9),tr.105-148.