12. Quá trình công tác
Thời gian
|
Nơi làm việc
|
Công việc đảm nhiệm
|
1986- 1995
|
Trường Trung học Phổ thông Tô Hiệu- Tp Sơn La, tỉnh Sơn La
|
Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn
|
1997-2000
|
Học viên, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Ngôn ngữ học
|
Học viên
|
2000 - nay
|
Trường ĐHSP Hà Nội
|
Giảng viên
|
13. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo và bài báo khoa học
13.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
TT
|
Tên sách, giáo trình
|
Tác giả/
đồng tác giả
|
Nơi
xuất bản
|
Năm
xuất bản
|
1.
|
Phát triển năng lực – Ngữ văn 6, tập 1
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2016
|
2
|
Phát triển năng lực – Ngữ văn 7, tập 1
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2016
|
3
|
Phát triển năng lực – Ngữ văn 8, tập 1
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2016
|
4
|
Phát triển năng lực – Ngữ văn 9, tập 1
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2016
|
5
|
Ôn luyện tiếng Việt 3, tập 1
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2013
|
6.
|
Tự luyện Ngữ văn 10
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
|
7
|
Tự luyện Ngữ văn 11
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2009
|
8
|
Tự luyện Ngữ văn 12
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2009
|
9
|
Các dạng đề và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội – Môn Ngữ văn lớp 10, 11,12
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2009
|
10
|
Sách Tiếng Việt 1, tập hai, Bộ Kết Nối.
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2020
|
11
|
Sách GVTiếng Việt 1, tập hai, Bộ Kết Nối.
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2020
|
12
|
Sách Tiếng Việt 2, tập hai, Bộ Kết Nối.
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2021
|
13
|
Sách GV, Tiếng Việt 2, tập hai, Bộ Kết Nối.
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2021
|
14
|
Vở Bài tập TV 1, tập 2, Bộ Kết Nối
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2021
|
15
|
Vở Bài tập TV 2, tập 2, Bộ Kết Nối
|
Đồng tác giả
|
Nxb Giáo dục Việt Nam
|
2021
|
13.2. Sách chuyên khảo
TT
|
Tên sách, giáo trình
|
Tác giả/
đồng tác giả
|
Nơi xuất bản
|
Năm
xuất bản
|
1
|
Hành động ngôn từ gián tiếp và sự tri nhận,
|
Tác giả
|
Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội.
|
2009
|
13.3. Các bài báo khoa học:
1. Đặng Thị Hảo Tâm, Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho sự kiện lời nói rủ, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 10, 2006, tr 53- 63.
2. Đặng Thị Hảo Tâm, Trường từ vựng ngữ nghĩa Món ăn và ý niệm Con người, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 5, 2011, tr 25 – 35.
3. Đặng Thị Hảo Tâm, Vận động hội thoại trong trích đoạn “Thoát ra khỏi nghịch cảnh ” (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục), Tạp chí Ngôn ngữ, Số 10, Năm 2010, tr 25- 35.
4. Đặng Thị Hảo Tâm, Hành động ngôn ngữ giễu nhại trong thơ hậu hiện đại, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Số 5, Năm 2011, tr 35 – 42.
5. Đặng Thị Hảo Tâm, Miền ý niệm LỰC trong tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Ngôn ngữ Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia, 2012. ...v.v.
14. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ đã chủ trì hoặc tham gia
Thời gian
|
Tên đề tài
|
Tư cách tham gia
|
Cơ quan quản lý
|
1/2007 – 12/ 2008
|
Tiền dẫn nhập cho sự kiện lời nói thỉnh cầu, sự kiện lời nói kết tội
|
Chủ nhiệm đề tài
|
Cấp trường
|
1/2010 – 6/ 2011
|
Trường nghĩa Thực vật với bốn mùa xuân – hạ - thu – đông trong thơ Nôm đường luật (thế kỉ XV - XII) và đặc điểm tư duy văn hóa của người Việt.
|
Chủ nhiệm đề tài
|
Cấp trường
|
1/2009 – 1/2011
|
Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Việt qua một số hành động ngôn từ
|
Thư kí
|
Cấp Bộ
|
1/2009 – 12/ 2010
|
Văn hóa giao tiếp cộng đồng và việc dạy học bản ngữ
|
Thành viên tham gia
|
Dự án Trig - Cấp trường
|
1/2012- 12/2014
|
Ẩn dụ ý niệm trong tiếng Việt (một số phạm trù cơ bản)
|
Chủ nhiệm đề tài
|
Cấp Bộ
|
1/2019 – 12/2021
|
Nghiên cứu biên soạn Từ điển lịch sử, văn hóa tỉnh Sơn La
|
Chủ nhiệm đề tài
|
Cấp tỉnh
|
15. Tham gia đào tạo sau đại học:
15.1. Hệ Thạc sĩ
1. Sự kiện lời nói phê phán trong kịch Lưu Quang Vũ, Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy, bảo vệ năm 2006.
2. Tìm hiểu cách tạo lập hàm ngôn của trẻ mẫu giáo lớn, Người thực hiện: Giang Thị Thúy, bảo vệ năm 2008.
3. Tiền dẫn nhập trong sự kiện lời nói kết tội, Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hợp, bảo vệ năm 2008.
4. Hành vi giễu nhại trong thơ trữ tình Việt Nam từ thập niên 80 đến nay, Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thủy, bảo vệ năm 2010.
5. Đặc điểm tri nhận của người Việt qua trường từ vựng “Thức ăn”, Người thực hiện: Đinh Phương Thảo, bảo vệ năm 2010.
6. Ẩn dụ ý niệm HƯƠNG THƠM trong tiếng Việt và đặc trưng tư duy văn hóa của người Việt, ”, Người thực hiện: Nguyễn Thu Hà, bảo vệ năm 2011.
7. Ẩn dụ ý niệm NHÀ CỬA trong tiếng Việt và đặc trưng tư duy văn hóa dân tộc, Người thực hiện: Đinh Thị Giang, bảo vệ năm 2011.
8. Ẩn dụ ý niệm ĐỒ UỐNG trong tiếng Việt và đặc trưng tư duy văn hóa dân tộc, Người thực hiện: Nguyễn Thùy Chi, bảo vệ năm 2011.
9. Ẩn dụ ý niệm ÁNH SÁNG trong tiếng Việt và đặc trưng tư duy văn hóa dân tộc, Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền, bảo vệ năm 2012.
10. Vận động tương tác trong kịch "13 bến nước", Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến, bảo vệ năm 2012.
11.Ẩn dụ ý niệm PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI trong tiếng Việt và đặc trưng tư duy văn hóa dân tộc, Người thực hiện: Nguyễn Thị Huệ, bảo vệ năm 2013.
12. Ẩn dụ ý niệm VÀNG trong tiếng Việt và đặc trưng tư duy văn hóa dân tộc, Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Thu, bảo vệ năm 2013.
13. Kịch bản chèo "Kim Nham" nhìn từ góc độ ngữ dụng học, Người thực hiện: Lê Thanh Vân, bảo vệ năm 2014.
14. Vận động tương tác trong kịch "Tôi và chúng ta " của Lưu Quang Vũ, Người thực hiện: Nguyễn Thị Chúc, bảo vệ năm 2014.
15. Trường từ vựng chỉ người nữ trong thơ Hoàng Cầm, Người thực hiện: Huỳnh Trịnh Mỹ Nữ, bảo vệ năm 2014.
16. Ẩn dụ ý niệm SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT trong tiếng Việt và đặc trưng tư duy văn hóa dân tộc, Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga, bảo vệ năm 2014.
17. Ý niệm ÁNH SÁNG trong tiếng Việt, Người thực hiện: Nguyễn Thị HIền, bảo vệ năm 2015
18. Ý niệm BÓNG TỐI trong tiếng Việt, Người thực hiện: Trần Thị Duyên, bảo vệ năm 2015
19. Ý niệm PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI trong tiếng Việt, Người thực hiện: Lê Thu Hà, bảo vệ năm 2015.
20. Ý niệm TỔ QUỐC trong tiếng Việt, Người thực hiện: Lê Hải Anh, bảo vệ năm 2016.
21. Ẩn dụ LỰC VÀ SỨC MẠNH TRONG TIẾNG VIỆT, Người thực hiện: Vi Minh Hiền, bảo vệ năm 2017.
22. Từ ngữ chỉ con người trong tản văn của Nguyễn Việt Hà, Người thực hiện: Phạm Minh Thu, bảo vệ năm 2017.
23. Ẩn dụ DÒNG CHẢY trong tiếng Việt, Người thực hiện: Nguyễn Thu Hà, bảo vệ năm 2017.
24. Lập luận trong Vũ Như Tô nhìn từ góc độ tri nhận, Người thực hiện: Trần Linh Chi, bảo vệ năm 2019.
15.2 Hệ Tiến sĩ
1. Động từ cầu khiến trong văn bản hành chính, Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa, bảo vệ năm 2010.
2. Ẩn dụ ý niệm ĐỒ ĂN trong tiếng Việt, Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hợp, bảo vệ năm 2011.
3. Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Thái Việt Nam, Người thực hiện: Hà Mai Thanh, bảo vệ năm 2013
3. Tương tác trong ngôn ngữ báo, Người thực hiện: Vũ Thị Tiệp, bảo vệ năm 2014.
4. Ngôn ngữ chuyển thể từ tác phẩm văn học đến kịch bản phim, Người thực hiện: Nguyễn Tiến Lực, bảo vệ năm 2015.
5. Từ ngữ chỉ động vật, thực vật trong sử thi Ê – đê, Người thực hiện: Nguyễn Quỳnh Thơ, bảo vệ năm 2017.
6. Lập luận trong Luật tục Ê – đê, Người thực hiện: Trần Thị Thắm, bảo vệ năm 2017.
7. Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ, Người thực hiện: Trần Diễm Hạnh, bảo vệ năm 2021.
|