Lý lịch khoa học

PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy


08-10-2020
Giảng viên Bộ môn Ngôn ngữ. Hướng nghiên cứu chính: Phong cách học

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU THỦY                         Bộ môn: Ngôn ngữ

2Ngày tháng năm sinh: 25 -05 -1973;                Nữ    Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN: Là Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: xã Ngọc Lâm, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

5Chỗ ở hiện nay:

Địa chỉ Email: thuyvncsp@yahoo.com.vn

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1994 đến 1996

Trường THPT Mai Sơn – Sơn La

Giáo viên - Giảng dạy Ngữ văn

1996 đến 2003

Trường THPT Mai Sơn – Sơn La

Giáo viên, NCS

2003 đến 2006

Viện Nghiên cứu Sư phạm – Trường ĐHSP Hà Nội

Giảng dạy và nghiên cứu Ngôn ngữ học (Ngôn ngữ học đại cương, Ngữ âm học, Phong cách học tiếng Việt, Ngôn ngữ nghệ thuật…) và một số công việc chuyên môn khác.

02/2007 – 07/2007

Phòng Tạp chí - Trường ĐHSP Hà Nội

Biên tập viên

Từ 2007 đến nay

Giảng viên

Giảng dạy và nghiên cứu Ngôn ngữ học (Ngôn ngữ học đại cương, Ngữ âm học, Phong cách học tiếng Việt, Ngôn ngữ nghệ thuật, Phân tích diễn ngôn…)

 8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy)

21/06/1994

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Việt Nam

Cử nhân

Sư Phạm tiếng Anh (tại chức)

2011

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Tiến sĩ

Ngôn ngữ học

2003

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Ngôn ngữ học đại cương,

- Ngữ âm học,

- Phong cách học tiếng Việt, Ngôn ngữ nghệ thuật…

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

Vận dụng lí thuyết giao tiếp và điểm nhìn ngôn ngữ vào dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT

 

CN

 

 

SPHN – 05 -187 – ĐHSP Hà Nội

2005 - 2006

năm 2006

Xuất sắc

2

Hình thành khái niệm và quy tắc sử dụng tiếng Việt cho học sinh THPT

 

 

CN

 

 

 

 

SPHN – 07 -157, ĐHSP Hà Nội

 

 

2007 - 2009

 

 

Năm 2009

 

Xuất sắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bài báo khoa học đã công bố (xếp theo thời gian hoặc trật tự giảm dần của mức độ tiêu biểu)

3.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

1

Người kể trong truyện ngắn

 

1

Kỉ yếu Ngữ học trẻ

 

 

 

 

 

 

1999

 

2

Sự chiếu vật và các phương thức ngôn ngữ biểu thị nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao - Những vấn đề Ngữ dụng học

1

Hội NNH và Trường ĐHNN Hà Nội

 

 

 

 

 

1999

3

Im lặng – một hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong lời kể

 

 

1

Tạp chí Ngôn ngữ

 

4

 

20-25

 

 

2001

4

Về khái niệm truyện kể ở ngôi thứ ba và người kể chuyện ở ngôi thứ ba

 

1

Tạp chí Ngôn ngữ,  Sách: Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử, phần 1 (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội  

 

 

9

52-57

 

 

2002, 2004

5

Về khái niệm và các nhân tố của điểm nhìn

 

1

Tạp chí Khoa học – ĐHSP Hà Nội

 

 

 

 

 

2003

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2. Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

06

Xem xét đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ở truyện kể theo điểm nhìn bên trong từ sự chi phối của điểm nhìn

1

Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ (lần thứ 2)

 

 

309 - 312

2004

 

07

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

1

Dạy và học trong nhà trường

 

 

 

 

 

 

 

 

2010

 

08

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

1

 

Dạy và học trong nhà trường

 

 

 

 

 

 

 

 

2010

 

09

Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

 

 

1

Tạp chí Ngôn ngữ

 

 

 

10

 

 

44-49

 

2011

 

10

Thoại dẫn gián tiếp và những đặc điểm nhận diện

 

1

Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư

 

 

5

33-44

 

2013

 

11

Đồng nghĩa kép trong Mười lẻ một đêm của Hồ Anh Thái

 

1

Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc: Ngôn ngữ và văn học, NXB Đại học Sư phạm

 

 

 

 

808-818

2013

12

Thêm một cách tiếp cận bài ca dao Tát nước đầu đình

 

1

Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc: Ngôn ngữ và văn học, NXB Đại học Sư phạm

 

 

819-822

2013

 

13

Ẩn dụ tu từ - phương tiện hay biện pháp

 

1

Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư

 

5

200-207

2014

14

Tính thông tuệ trong diễn ngôn truyện kể theo điểm nhìn toàn tri

 

 

Kỷ yếu: Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc

 

 

 

     2015

 C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

1.1 Đại học

- Dẫn luận Ngôn ngữ học/ Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt

- Ngữ âm – âm vị học

- Phong cách học tiếng Việt

- Ngôn ngữ và văn học (chuyên đề)

- Tiếng Việt cho người nước ngoài

- Giáo trình Tiếng Việt 1, 2, 3 (Dành cho đào tạo Tiểu học)

1.2 Sau đại học:

Phân tích diễn ngôn nghệ thuật (Chuyên đề do tác giả tự soạn)

2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng

- Học viện Cảnh sát nhân dân

- Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam

3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1.      Hướng dẫn Thạc sĩ

TT

Tên học viên cao học

Tên luận văn

Khóa

Năm bảo vệ

01

Hoàng Thu Thủy

Điểm nhìn trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái

17

2009

02

Nguyễn Thị Minh Hoa

Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết Mười lẻ một đêm của Hồ Anh Thái

18

2010

03

Trần Thị Thu Bình

Cách tổ chức hình tượng trong tác phẩm tự sự

19

2011

04

Bùi Thị Thu Hiền

Điểm nhìn và cách dùng các từ chỉ vị trí trên, dưới, trong, ngoài

19

2011

05

Lưu Thị Khanh

Điểm nhìn trong thơ Hàn Mặc Tử

19

2011

06

Bùi Thị Tú

Điểm nhìn trong kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng

20

2012

07

Lê Thị Sao Băng

Đặc điểm thổ ngữ huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

21

2013

08

Nguyễn Thị Phượng

Giải mã  truyện kể có yếu tố kì ảo

21

2013

09

Triệu Thanh Thùy

Các yếu tố kèm lời trong tác phẩm của Ma Văn Kháng

22

2014

10

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Ẩn dụ tu từ trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn

22

2014

11

Nguyễn Thị Long

Phương thức kể chuyện trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh

22

2014

12

Phạm Thị Thùy Liên

Phương thức kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Nhật Ánh

22

2014

13

Bùi Thị Ly

Cách tổ chức các thành phần lời nói trong tác phẩm Mười lẻ một đêm của Hồ Anh Thái

23

2015

14

Bùi Huyền Trang

Cách tổ chức các thành phần lời nói trong tác phẩm Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương

23

2015

2. Hướng dẫn Tiến sĩ

TT

Họ tên NCS

 

Trách nhiệm

Tên luận án

Khoá

Năm

bảo vệ

Chính

Phụ

1

Vũ Hồng Tiệp

 

x

Tính tương tác của diễn ngôn báo chí đương đại (Thông qua một số báo điện tử phổ biến hiện nay)

33

 

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020