Lý lịch khoa học

TS. Nguyễn Hồng Ngân


02-08-2021

   1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN

   2. Năm sinh: 1977

   3. Nam/Nữ:    Nữ

   4. Cơ quan công tác

Tên cơ quan: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Người đứng đầu cơ quan: Nguyễn Văn Minh

Địa chỉ cơ quan: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

Website cơ quan:    www.hnue.edu.vn . Điện thoại cơ quan: 0867.876.053

   5. Chức vụ hiện nay: Giảng viên chính, Trợ lí văn thể.

   6. Nguyên quán: Hà Nội

   7. Địa chỉ thường trú hiện nay:  phòng 104 nhà C3 làng Quốc tế Thăng Long, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Số điện thoại di động: 0948918087

   Email: ngannth@hnue.edu.vn

   8. Kinh nghiệm công tác

- Là giảng viên chính, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội từ 2017 đến nay.

- Đã và đang tham gia biên soạn sách tham khảo lớp 1, 2 môn Tiếng Việt theo chương trình mới.

- Tham gia viết truyện đọc lớp 1,2 theo chương trình mới

- Tham gia viết truyện đọc cho học sinh Tiểu học vùng DTTS

- Chủ trì 02 đề tài khoa họ cấp trường.

- Đã viết nhiều bài báo khoa học về Ngôn ngữ học.

- Đã tham gia viết một giáo trình về Ngôn ngữ học.

   9. Chức danh khoa học: TS

   10. Trình độ được đào tạo:

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Ngành, chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

Trường Đại học Sư phạm HN

Ngữ văn

1999

Thạc sĩ

Trường Đại học Sư phạm HN

Lí luận ngôn ngữ

2002

Tiến sĩ

Trường Đại học Sư phạm HN

Ngôn ngữ học

2012

   

     11. Trình độ ngoại ngữ

TT

Tên ngoại ngữ

Nghe

Nói

Đọc

Viết

1

Tiếng Anh

Giao tiếp

Giao tiếp

Giao tiếp

Giao tiếp

2

Tiếng Pháp

Giao tiếp

Giao tiếp

Đọc tài liệu

Viết tài liệu

12. Quá trình công tác

Thời gian

Nơi làm việc

Công việc đảm nhiệm

9/1999-8/2004

Giáo viên trường PTTH – PTCS Nguyễn Tất Thành – ĐHSPHN

Giảng dạy

9/2005 đến nay

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng dạy và nghiên cứu khoa học

 

13. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo và bài báo khoa học

13.1. Sách cho phổ thông

 

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi

xuất bản

     Năm

  xuất bản

1

Kiểm tra, đánh giá Tiếng Việt lớp 1

Đồng tác giả

NXBGDVN

2020

2

Kiểm tra – đánh giá Tiếng Việt 2

Đồng ác giả

NXBGDVN

2021

3

Truyện đọc phát triển năng lực đọc hiểu và kể chuyện lớp 1

Đồng tác giả

NXBGDVN

2020

4

Truyện đọc phát triển năng lực đọc hiểu và kể chuyện lớp 2

Đồng tác giả

NXBGDVN

2021

5

Tuyển tập truyện ngắn cho thiếu nhi DTTS

Đồng tác giả

NXB Đà Nẵng

2020

13.2. Sách chuyên khảo, giáo trình, tham khảo cho hệ Đại học

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi xuất bản

Năm

xuất bản

1

Tiếng Việt thực hành nâng cao

Đồng tác giả

NXBKHXH

2014

13.3. Các bài báo khoa học:

1.         Nguyễn Thị Hồng Ngân (2007), Tổ hợp tình thái chức từ “ mà” trong tiếng Việt, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2.      Nguyễn Thị Hồng Ngân (2010), Câu hỏi trong hội thoại dạy học, Ngôn ngữ (số 4), tr. 41- 47.

3.      Nguyễn Thị Hồng Ngân (2011), Hành vi khen trong hội thoại dạy học,  Ngôn ngữ (số 10), tr. 50 – 61.

4.     Nguyễn Thị Hồng Ngân (2011), Đặc điểm cặp thoại dạy học bậc Trung học cơ sở. Ngôn ngữ và đời sống (số 11), tr. 15 -22.

5.   Nguyễn Thị Hồng Ngân (2012), Một vài đặc điểm của ngôn ngữ hội thoại dạy học (khảo sát ở bậc THCS), Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (số 7), tr.42 – 49

6. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2012), Xung quanh vấn đề cặp thoại dạy học ( khảo sát ở bậc Trung học cơ sở. Ngôn ngữ và đời sống (số 11)

7. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2014), Khảo sát hoạt động của từ “ đây” trên 3 bình diện kết học – nghĩa học – dụng học. Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư Việt Nam (số 11)

8. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2016), Một vài đặc điểm của nhóm động từ chỉ sự biến hóa trong tiếng ViệtTạp chí Từ điển học và bách khoa thư Việt Nam (số 11)

9. Nguyễn Thị Hồng Ngân ( 2017).

10.   Nguyễn Thị Hồng Ngân ( 2019). Một vài đặc điểm của BTNNĐD trường học trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

11. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2021), Một vài đặc điểm của BTNNĐD các resort ở Việt Nam hiện nay. Ngôn ngữ và đời sống (số 3), tr. 15 -22.

14. Kỉ yếu hội thảo

1.  Nguyễn Thị Hồng Ngân (2010), Ngôn ngữ hội thoại dạy học, Kỉ yếu Hội thảo nghiên cứu sinh lần 1, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.77 – 85.

2. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2011), Vài nét về cặp thoại dạy học, Kỉ yếu Hội thảo nghiên cứu sinh lần 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 140 –148 

3. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2013), Tìm hiểu cấu trúc so sánh trong thơ Vi Thùy Linh - Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ toàn quốc, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2015), Tìm hiểu các phương tiện điều chỉnh sự chú ý của người nghe trong hội thoại dạy học - Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ toàn quốc, Hội ngôn ngữ học. Tp HCM

5. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2015), Khảo sát hoạt động của từ “ đấy” trên 3 bình diện kết học – nghĩa học – dụng học Kỉ yếu Hội thảo Đỗ Hữu Châu – Hành trình và tiếp nối – ĐHSPHN

6. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2016), Tiêu đề phóng sự trên báo chí. Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế. Hà Nội

7. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2017), Một vài đặc điểm về nhóm động từ biến hóa trong tiếng Việt. Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc- ĐH Qui Nhơn

 

15.  Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ đã chủ trì hoặc tham gia

 

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách tham gia

Cơ quan quản lý

2010

 Bước thoại khởi xướng của giáo viên trên lớp học, 

 

Chủ nhiệm

Cấp Trường

2011

Các kiểu cặp thoại trong hội thoại dạy học

Chủ nhiệm

Cấp Trường

2013

Tương tác hỏi – đáp trong một số kiểu giao tiếp qui thức, 

Thành viên

Cấp Trường

2017

Cú pháp tiếng Việt nhìn từ thuộc tính kết trị của các từ loại

Thành viên

Cấp Bộ

16. Tham gia đào tạo sau đại học:

- Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 11

 

 

Tên luận văn/luận án (đã bảo vệ luận án hoặc đang làm NCS)

Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ)

Tên ThS, NCS, thời gian đào tạo

Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có)

1.

Chính

ThS Nguyễn Thùy Linh  (10/2013 – 11/2015)

 

2.Hành vi cảm ơn nhìn từ góc độ giới

Chính

ThS.Nguyễn Thị Huyền (10/2014 – 11/2016)

 

3.Biểu thức ngôn ngữ định danh các trường ngoài công lập trên địa bàn HN

Chính

ThS.Trần Thị Mỹ Hạnh (10/2015 – 11/2017)

 

4. Biểu thức ngôn ngữ định danh các resort ở Việt Nam hiện nay

Chính

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm (10/2019-9/2021)

 

5. Tiếng Ba Vì từ góc nhìn của phương ngữ xã hội

Chính

Nguyễn Thị Hà ( 10/2016 – 11/2018)

 

6. Đặc điểm của thành ngữ so sánh Lào ( có đối chiếu với tiếng Việt

Chính

Nouthong Budaby ( 10/2017 – 11/2019)

 

7 Văn hóa giao tiếp doanh nghiệp tại công ti Sam Sung ( khảo sát từ công ti Sam Sung – Thái Nguyên)

Chính

Kim Jun U( 10/2018 – 4/2021)

 

8. Đặc điểm gôn ngữ giao tiếp truyền hình  ( khảo sát qua gameshow Trường Teen)

Chính

Dương Minh Hạnh

 

9. Lập luận trong gameshow Thương vụ bạc tỉ

Chính

Vũ Thị Hợi

 

10. Nghi thức giao tiếp và việc dạy nghi thức giao tiếp cho lưu học sinh tại trường Hữu nghị 80

Chính

Trần Thị Hà

 

11. Mạng từ và việc dạy từ Hán Việt cho sinh viên Lào

Chính

Nguyễn Linh Chi

 

12.

Chính

Lý Ngọc Khánh Linh

 

 

 

Post by: admin
02-08-2021