Lý lịch khoa học

PGS.TS Phạm Thị Thu Hương


08-10-2020
Giảng viên, Trưởng Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn

 

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:   Phạm Thị Thu Hương                      Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh:   17-09- 1976                   Nơi sinh:     Thái Bình

Quê quán:   Liên Giang- Đông Hưng- Thái Bình   Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất:    Tiến sĩ         Năm, nước nhận học vị: 2007, Việt Nam

Chức danh khoa học cao nhất:  Phó Giáo sư          Năm bổ nhiệm: 2013

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Trưởng bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội.

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Phòng 1502, nhà A, Tập thể Bộ Tổng tham mưu, Mỹ Đình, Hà Nội                 

Điện thoại liên hệ:              DĐ:  0983229486

E-mail:ptthuong@hnue.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

Hệ đào tạo:  Chính quy

Nơi đào tạo: Trường ĐHSPHà Nội

Ngành học: Ngữ văn      

Nước đào tạo:        Việt Nam                                 Năm tốt nghiệp: 1998

Bằng đại học 2:                                                       Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học

- Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: PPDH Ngữ văn     

Năm cấp bằng: 2002

Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

- Bằng Tiến sĩ/ Phó tiến sĩ chuyên ngành:  Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt            

Năm cấp bằng: 2008

Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

- Tên chuyên đề luận án bậc cao nhất: Những biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học thể phú (Qua Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu) theo đặc trưng thi pháp phú trung đại.

3. Ngoại ngữ:

- Cử nhân Tiếng Anh (Văn bằng 2), loại Khá, ngày cấp 27-4-2011, nơi cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Ngoại ngữ, số bằng QC 084235

- Mức độ sử dụng: Giao tiếp và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành.

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

 

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1998- 2001

Trường THPT Nguyễn Tất Thành, ĐHSP Hà Nội

Giáo viên

2002- nay

Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội

Giảng viên

 

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Thiết kế bộ giáo án đọc hiểu văn bản văn học trung đại theo sách giáo khoa Ngữ văn THPT

2010

Cấp trường, xuất sắc

Chủ nhiệm

2

Một số chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông

2012

Cấp trường, xuất sắc

Chủ nhiệm

 

2. Các công trình khoa học đã công bố

1 “Bạch Đằng giang phú” - Một phương thức tạo hình hoành tráng của Trương Hán Siêu,” Tạp chí Giáo dục, (20), tháng 1/2002, trang 34,35.

2 “Thi pháp phú trung đại Việt Nam và việc tổ chức dạy học bài “Bạch Đằng giang phú” ở nhà trường THPT”, Kỉ yếu hội nghị “Những nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ”, tháng 11/2004.

3 “Bạch Đằng giang phú và Tiền Xích Bích phú dưới góc nhìn so sánh văn học”, Tạp chí Giáo dục, (123), tháng 10/2005, trang 26,27,28.

4 “Một số nguyên tắc vận dụng thi pháp thể loại vào việc dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường THPT”, Ngữ Văn học, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, trang 87 -89

5 “Thi pháp học thể loại và việc đổi mới dạy học Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (135), tháng 4/2006, trang 27, 28, 40

6 “Dạy học đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt”, Bản tin Dạy và Học trong nhà trường, ĐHSP Hà Nội, (3), 2009.

7 “Đọc “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Bản tin Dạy và Học trong nhà trường, ĐHSP Hà Nội (5), 2009.

8 “Định hướng dạy học đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” từ đặc trưng thể kí trung đại”, Tạp chí Giáo dục, (226), tháng 11/2009, trang 40, 41,42,43.

9. Thiết kế dạy học bài thơ “Vội vàng” (SGK Ngữ văn 11), Bản tin dạy và học trong nhà trường, số 1/2010, trang 18-22

10. Chiến thuật “Cuốn phim trí óc” (Think-aloud) trong dạy học đọc hiểu văn bản, tạp chí Giáo dục, số 254 (kì 2, tháng1/2011), trang 33-36

11. Sử dụng chiến thuật “Đọc suy luận” trong dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 269 (kì 1, tháng 9/2011), trang 28,29,30.

12. Đáng sợ nhất là..., Báo Văn nghệ số 14 (7-4-2012), trang 18.

13. Độc giả tích cực dưới góc nhìn của lí thuyết đọc hiểu văn bản, Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn từ truyền thống đến hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, H. 2011, trang 344-356.

14. Dạy học Ngữ văn ở phổ thông - Một cái nhìn hướng ra thế giới, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, trang 559-570, NXB Đại học Sư phạm, H. Quý 1, 2013.

15. Đào tạo giáo viên Ngữ văn THPT ở Đại học Sư phạm Hà Nội nhìn từ góc độ phương pháp dạy học bộ môn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, trang 1043-1052, NXB Đại học Sư phạm, H. Quý 1, 2013.

16. Dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông nhìn từ chuẩn môn học Ngôn ngữ nghệ thuật tiếng Anh của IRA và NCTE, Tạp chí Khoa học, Volume 57, N0.9, 2012, ISSN 0868-3719, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 111-117.

17. Dạy chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 302, kì 2 (1/2013), trang 38, 39, 45

18.Đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh, Kỉ yếu hội thảo Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông, tháng 4/2014, trang 35, 36, 37, 38, 39, 40.

19. Các năng lực đặc thù của giáo viên Ngữ văn phổ thông, Kỉ yếu hội thảo Dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, tháng 4/2014.

20. Chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” với chương trình Ngữ văn nhà trường Nguyễn Tất Thành, Kỉ yếu hội thảo Phát triển chương trình nhà trường- những kinh nghiệm thực tiễn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014, tr175-188.

21. Phát triển năng lực đọc hiểu truyện cổ tích cho học sinh trong nhà trường phổ thông, tạp chí Giáo dục, số tháng 10/2015., 26,27,28,34

22. Tiếp cận hồi ứng trải nghiệm của bạn đọc học sinh trong dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo Đổi mới nghiên cứu và dạy học ngữ văn trong các trường sư phạm, 12/2015.

23. Hồi ứng trải nghiệm và tổ chức hoạt động hồi ứng trải nghiệm của bạn đọc học sinh trường Nguyễn Tất Thành trong dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Giáo dục, tháng 6/2016., trang 52-56, 28

24. Kí hiệu học với việc dạy học văn ở trường phổ thông,  Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia, ĐHSP HN, 2016.

25. Kí hiệu học với hoạt động đọc văn của học sinh ở trường phổ thông, tạp chí Giáo dục, số 419, kì 1, 12/2017, trang 43,44,45, 54

26. An Aplication of a Three -phase Reading Comprehension Instructional Model in Teaching Language Arts at Vietnamese High Schools, American Journal of Educational Research, 2018, Vol.6, No5, 403-409

27. Dạy đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn ở trường trung học theo mô hình ba giai đoạn (trước khi đọc, trong khi đọc, sau khi đọc), Kỉ yếu Hội thảo  khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, NXB KHXH, 2017, 706-717

28. Teaching Literary Reading – The way to develop student competency in teaching literary works at high school, tạp chí Khoa học HNUE journal of science, volume 62, issue 12, 2017 (119-125)

29.Scientific Basis to Build Criteria for High School Students’ Kindness in Vietnam (Truong Thi Bich, Dao Thi Oanh, Pham Thi Thu Huong , Nguyen Thi The Binh), American Journal of Educational Research, 2018, Vol. 6, No. 6, 822-827 Available online at http://pubs.sciepub.com/education/6/6/35 ©Science and Education Publishing DOI:10.12691/education-6-6-35

30.  Từ vai người đọc đến vai người giáo viên dạy đọc hiểu văn bản – học qua trải nghiệm, HNUE JOURNAL OF SCIENCE, Educational Sciences, 2018, Volume 63, Issue 12, pp. 56-64

31.Trương Thị Bích, Đào Thị Oanh, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thế Bình, Thực trạng biểu hiện phẩm chất nhân ái ở học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Vol64,Issue 2A, 2019.DOI : 10.18173/2354-1075.2019-0037. Trang 195-205.

32. Applying question generation strategy in teaching reading comprehension in language arts in Vietnamese high schools, Proceeding of 1st International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education – ILITE 1,  Competency -based learning and teacher eduction, p 558-570.

33. Hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản ở trường trung học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2 (576), tháng 2-2020, trang 8-20.

 

Sách

1 Thiết kế bài học Ngữ Văn 10, Phan Trọng Luận chủ biên (Viết chung), NXBGD, H. 2007

2 Thiết kế bài học Ngữ Văn 11, tập 1,2, Phan Trọng Luận chủ biên (Viết chung), NXBGD, H. 2008

3 Thiết kế bài học Ngữ Văn 12, tập 1, 2, Phan Trọng Luận chủ biên, (Viết chung), NXBGD, H. 2009

4 Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ Văn 11, Lê Huy Bắc chủ biên (Viết chung), NXBGD, H. 2007

5 Tự luyện Ngữ Văn 10, Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa chủ biên (Viết chung), NXBGD, H. 2009.

6. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn, lớp 10, Phan Trọng Luận chủ biên (viết chung), NXBĐHSP, H. 2010

7. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn, lớp 11, Phan Trọng Luận chủ biên (viết chung), NXBĐHSP, H. 2010

8. Dạy học Ngữ Văn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, lớp 12, Phan Trọng Luận chủ biên (viết chung), NXBĐHSP, H. 2010

9. Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa lớp 11, môn Ngữ văn, (viết chung),  Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường ĐHSP Hà Nội, tháng 12/2007.

10.Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB ĐHSP, H. 2012

11. Sách Ngữ văn 6, VNEN, NXB Giáo dục, H. 2014 (viết chung)

12. Sách giáo viên Ngữ văn 6, VNEN, NXB Giáo dục, H. 2014 (viết chung)

13. Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thông (chủ biên, viết phần modul 3), H. 2017

14. Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 10, 11, 12 (tập 1), lớp 11 (tập 2), NXB ĐHSP, H. 2017 (chủ biên  + tác giả)

15.Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, Lớp 10 tập 2, lớp 12 tập 2, NXB Đại học Sư phạm. H. 2019.

16. Thuyết tính thiện trong giáo dục lòng nhân ái cho học sinh THPT, Trương Thị Bích (chủ biên) (viết chung) , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. H 2019.

17. Ngữ văn 6, tập 1, Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên), Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Lê Huy Bắc, Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Lộc, Trần Nho Thìn, NXb Đại học Sư phạm TP HCM, H. 2021.

18. Bài tập Ngữ văn 6, Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên), Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Lộc, , NXb Đại học Sư phạm TP HCM, H. 2021.

19. Ngữ văn 6, Sách giáo viên, tập 1, Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên), Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Lộc, Trần Nho Thìn, NXB Đại học Sư phạm TP HCM, H. 2021.

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020