A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRẦN NGỌC HIẾU Bộ môn: Lý luận văn học
2. Ngày tháng năm sinh: 24-12-1979; Nam; Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN: Không
4. Quê quán: Hà Nội
5. Chỗ ở hiện nay:
Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại nhà riêng: Điện thoại di động: 01699768703
Địa chỉ Email: hieutn1979@yahoo.com
6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)
Thời gian
|
Nơi công tác
|
Công việc
|
Từ tháng 10-2001 đến nay
|
Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội
|
Giảng viên
|
8. Học vị, học hàm
Học vị, học hàm
|
Ngành-Chuyên ngành-Hệ đào tạo
|
Thời gian
|
Nơi cấp
|
Cử nhân
|
Ngữ văn (chính quy)
|
1997-2001
|
ĐH Sư phạm Hà Nội
|
Thạc sĩ
|
Ngữ văn, chuyên ngành Lý luận văn học
|
2001-2003
|
ĐH Sư phạm Hà Nội
|
Tiến sĩ
|
Văn học, chuyên ngành Lý luận văn học
|
2007-2011
|
Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội, Việt Nam
|
B. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Lý thuyết văn học
- Văn học Việt Nam hiện đại
- Văn học so sánh
2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu
STT
|
Tên đề tài (CT), Đề tài (ĐT)
|
Chủ nhiệm
|
Tham gia
|
Mã số quản lý và cấp quản lý
|
Thời gian thực hiện
|
Ngày nghiệm thu
|
Kết quả
|
1
|
Một số khuynh hướng tiếp cận bản chất trò chơi của văn học trong lí thuyết khoa học nhân văn hiện đại
|
Chủ nhiệm
|
|
09-NCS-328
|
2009-2010
|
Tháng 6-2010
|
Xuất sắc
|
2.
|
Diễn giải quan niệm văn học của Jacques Derrida
|
Chủ nhiệm
|
|
ĐHSP Hà Nội
|
2011-2012
|
2012
|
Xuất sắc
|
3.
|
Thơ và các hiện tượng thơ Việt Nam hiện đại
|
PGS.TS. Lê Lưu Oanh
|
Tham gia
|
B2009-17-2009
|
2009-2011
|
2011
|
|
4.
|
Chuyển hướng nghiên cứu văn hóa trong nghiên cứu văn học
|
PGS.TS Lê Lưu Oanh
|
Tham
gia
|
(Đề tài trọng điểm cấp trường ĐHSP Hà Nội)
|
2013-2015
|
2016
|
|
3. Bài báo khoa học đã công bố
3.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ:
a. Bài báo, tạp chí:
1. “Văn học mạng Việt Nam và đời sống văn học nhà trường” (viết chung với thạc sĩ Nguyễn Thành Nam), Tạp chí Giáo dục 6-2010, trang 38-40
2. Tiếp cận bản chất trò chơi của văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens của Johan Huizinga), Tạp chí Nghiên cứu văn học 11- 2011, trang 16-28.
3. “Khúc ngoặt ngôn ngữ của lý thuyết trò chơi hậu hiện đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số tháng 2, trang 56-58.
b. Bài in sách:
1. “Chủ nghĩa hiện đại và hậu hiện đại và thơ Việt Nam hôm nay” in trong Văn học so sánh – Nghiên cứu và triển vọng, Trần Đình Sử (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2005.
2. “Tìm hiểu một quan niệm về ngôn từ trong thơ Việt Nam đương đại” in trong Văn học Việt Nam sau 1975-Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nguyễn Văn Long & Lã Nhâm Thìn (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 2006.
3. “Giới thiệu lý thuyết tự sự học của Hayden White” in trong Tự sự học tập II, Trần Đình Sử chủ biên, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 2008.
3. “Từ đồng dao đến thơ hiện đại: Trường hợp Trần Dần” in trong Nghiên cứu văn học Việt Nam – Những khả năng và thách thức, Tuyển tập chuyên khảo do Viện Harvard – Yenching tài trợ, NXB Thế giới 2009, trang 379-399.
c. Dịch thuật (bút danh Hải Ngọc)
1. “Chủ nghĩa giải cấu trúc” - Joseph Adamson, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4-2008
2. “Ốc đảo của hạnh phúc – Về bản thể của sự chơi”, Eugen Fink, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4-2008.
3. “Lý thuyết văn chương đương đại”, John Lye, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2 -2009.
4. “Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết”, Amos Goldberg, Tạp chí Văn học nước ngoài số 4-2009.
5. “Dịch văn hoá: Tại sao quan trọng và phải bắt đầu từ đâu?”, Boris Buden, Tạp chí Văn học nước ngoài số 6-2009.
6. “Lược dẫn quan niệm văn học của Michel Foucault”, Gary Gutting, Tạp chí Văn học nước ngoài số 5-2010.
3.2 Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ
a. Bài in báo
1. “Văn học đồng tính ở Việt Nam: từ những hình thức ngụy trang đến những tự thuật thú nhận giới tính” - Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6 năm 2014
2. “Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam: Từ giới hạn của những cách tiếp cận đến đề nghị về những cách đọc khác” - Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 năm 2014. 3. “Tự sự học hậu kinh điển - Phác thảo những hướng đi”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, Volume 59, No.10, 2014.
4. “Dẫn nhập tự sự học nữ quyền luận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7-2015.
5. “Xu hướng trò chơi hóa đời sống và kiểu tác giả-người chơi trong thơ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10-2015.
b. Các bài viết khác được công bố:
1. “Dịch là khác” - Tạp chí Tia Sáng (Bộ khoa học và công nghệ), số 2-2015 (ra ngày 20-1-2015).
2. “Dịch thuật có thể” - Tạp chí Tia Sáng (Bộ khoa học và công nghệ), số 13-2015 (ra ngày 5-7-2015)
3. “Phẩm chất trí thức trong tiểu luận của Đặng Hoàng Giang” - Tạp chí Tia sáng (Bộ khoa học công nghệ), số 22 (ra ngày 20-11-2015).
4. “Triết học như là nghệ thuật chết, Costica Bradatan” (dịch, bút danh Hải Ngọc) - Tạp chí Tia sáng (Bộ khoa học công nghệ), số 10 (ra ngày 20-4-2015).
5. “Cô Tư Hồng của Đào Trinh Nhất như một tiểu thuyết”, (lời giới thiệu tiểu thuyết “Cô Tư Hồng” - sách) - Tao Đàn & NXB Văn học 2015).
6. “Đọc lại Xóm Rá”, (lời giới thiệu tiểu thuyết Xóm Rá, Ngọc Giao - sách), Nhã Nam & NXB Hội nhà văn 2015.
7. “Thuốc mê: Nụ cười hiền của Thâm Tâm” (lời giới thiệu tiểu thuyết Thuốc mê, Thâm Tâm -sách), Tao Đàn & NXB Văn học 2016.
C. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
I. GIẢNG DẠY
1. Các giáo trình đã giảng dạy:
1.1 Đại học:
- Nhập môn Lý luận văn học
- Tác phẩm và thể loại văn học
- Tiến trình văn học
- Văn học so sánh
- Phương pháp nghiên cứu văn học.
1.2 Sau đại học:
- Thi pháp thơ (Cao học K21-22)
II. HƯỚNG DẪN
STT
|
Tên học viên
|
Đề tài luận văn
|
Khóa học
|
1
|
Đặng Thị Thái Hà
|
Cái tự nhiên trong văn học đương đại Việt Nam từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Khảo sát qua tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư)
|
K21
|
2
|
Phạm Thị Mỹ Duyên
|
Hình tượng nhà văn trong thể chân dung văn học (Khảo sao qua một số hiện tượng đương đại)
|
K21
|
3
|
Lộ Đức Anh
|
Văn học dịch và không gian văn hóa đại chúng ở Việt Nam thời kỳ đầu đổi mới: Khảo sát qua trường hợp tiểu thuyết The Thorn Birds
|
K22
|
4
|
Nguyễn Thị Thu Hoài
|
Tiểu thuyết Mười người da đen nhỏ- Agatha Christie nhìn từ đặc trưng thể loại văn học trinh thám.
|
K22
|