Lý lịch khoa học

TS. Trần Hạnh Mai


05-08-2021
Giảng viên Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại. Lĩnh vực nghiên cứu chính: Văn hoá học, Lịch sử văn học Việt Nam

TS. TRẦN HẠNH MAI

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: TRẦN HẠNH MAI                          

Bộ môn: Văn học Việt Nam hiện đại

2Ngày tháng năm sinh: 02 -7 -1963;                Nữ                Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN:  Là Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: Quảng Văn- Thị xã Ba Đồn–Quảng Bình

5Chỗ ở hiện nay: 22 B8 Khu tập thể ĐHSP Hà Nội, tổ 4 Phường Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy-HN

Điện thoại nhà riêng: 043.7546096                                

Điện thoại di động: 0912817358

Địa chỉ Email: tranhanhmai63@gmail.com

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

10/1985 đến nay

Từ 2008 đến 2019

Từ 2019- 2020

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm HN

Giảng viên,

 Phó trưởng khoa

Trưởng bộ môn VHVN hiện đại

3/2001-3/2002

Đại học ngoại ngữ Sungsim-Bu San-Hàn Quốc

Giảng viên thỉnh giảng

8/ 2011 đến 8/ 2012

Đại học HanKuk –Seoul –Hàn quốc

Giảng viên thỉnh giảng

8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy)

10/1980-6/1984

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Việt Nam

Cử nhân

Tiếng Anh ( tại chức)

2004-2007

Trường ĐH Ngoại ngữ- ĐH  Quốc gia HN

Cao học

Thạc sĩ

Ngữ Văn ( Văn học nước ngoài)

 (chuẩn hóa)

12/1985

4/1998

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Tiến sĩ

Ngữ Văn ( Lí thuyết và lịch sử văn học)

10/2000

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam

 

 

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Văn hoá học

- Lịch sử văn học Việt Nam

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

-Phong cách nghệ thuật của một số nhà văn tiêu biểu trong văn học hiện đại VN

-Phê bình văn học sau 1975

 

Tham gia

-Đại học Quốc gia HN

-Bộ GD và ĐT

1998-2000

2009-10

Vào sổ xác nhận số 92/2004/ KHCN-XNHTĐT

 

2

-Đặc điểm văn xuôi của một số nhà văn nữ sau 1975

-Đóng góp của các cây bút nữ trong văn xuôi sau 1975

CN

 

ĐHSP Hà Nội

Bộ GDĐT

B2009-17-203

2004-06

2009-10

12/2006

12/2011

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bài báo khoa học đã công bố (xếp theo thời gian hoặc trật tự giảm dần của mức độ tiêu biểu)

3.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Trang

Năm

công bố

1

Hoài Thanh và những thành tựu đầu tiên của thơ ca cách mạng

1

Năm mươi năm văn học VN sau cách mạng tháng 8-NXB Đại học Quốc gia HN-1996

11tr

1995

2

Hoài Thanh –Người đi tìm cái đẹp trong nghệ thuật

1

Tạp chí Văn học số 9/1998

8tr

1998

3

Hoài Thanh và những thành tựu nghiên cứu phê bình thơ Tố Hữu

1

Thông báo khoa học- ĐHSPHN số 5/1998

7tr

1998

4

Hoài Thanh và cuộc tranh luận nghệ thuật 1935-1939

1

Tạp chí Trung học phổ thông –Bộ GDĐT số 26- 3/1999

4tr

1999

5

HoàiThanh với Nguyễn Du và Truyện Kiều

1

Thông báo khoa học- Trường ĐHSP  Hà Nội 2/1999

5

1999

 

3.2. Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Trang

Năm

công bố

1

Phong tục lễ tết của người Việt

1

Kỉ yếu hội thảo Việt Nam học tại Đại học Ngoại ngữ Bu San-Hàn Quốc -2002

 

2002

2

Phương pháp phê bình của Hoài Thanh

1

Kỉ yếu hội nghị “ Các nhà nghiên cứu Ngữ Văn trẻ lần 2” –ĐHSP HN

 

2005

3

Cảm hứng lạc loài trong văn nữ đương đạ

2

Tạp chí Nghiên cứu văn học  số 10/2011

 

2011

4

Văn học trẻ em và vấn đề giáo dục Giới

1

Kỉ yếu hội thảo “ Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế”

178-181

2009

5

Văn xuôi nữ giới trong văn học đương đại VN

1

Kỉ yếu “ Diễn đàn văn học Á Phi Mỹ la tinh” –In jeon- Hàn Quốc 2012

 

2012

C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

1.1 Đại học

- Văn học VN 1945-1975

- Văn học VN sau 1975

- Phê bình văn học hiện đại VN

- Cơ sở văn hoá Việt Nam

- Văn học thiếu nhi

- Tiếng Việt cho người nước ngoài

1.2 Sau đại học:

Đổi mới của văn xuôi sau 1975

- Quá trình hình thành và phát triển của phê bình văn học hiện đại VN

-Quan niệm nghệ thuật về con người trong VHVN hiện đại

2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng

- Đại học Tây Bắc

- Đại học Ngoại ngữ Sung Sim- Busan Hàn Quốc

- Đại học Hankuk –Seoul- Hàn quốc

3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

Sách biên soạn sau khi bảo vệ luận án tiến sĩ

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình 

hoặc chủ biên, phần biên soạn

Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGD

1

2

3

Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám

Sự nghiệp phê bình văn học của Hoài Thanh

Phê bình văn học

Việt Nam 1975 - 2005

GT

TK

TK

NXB ĐHSPHN,2007

-NXB Giáo dục, 2003

-Nhà xuất bản

Đại học Sư phạm, 2012

5

1

9

Chương9:

T221-242

-Chuyên luận

-Phần 2 - Chương 1: 25-51

Trường ĐHSP Hà Nội

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1.      Hướng dẫn Thạc Sĩ

TT

Tên học viên cao học

Tên luận văn

Khóa

Năm bảo vệ

1

Bùi Quang Trường

Quan niệm văn chương của Nguyễn Khải.

K11

2003

2

Đỗ Thị Diễn

Cảm hứng trữ tình anh hùng ca trong tác phẩm Anh Đức.

K11

2003

3

Nguyễn Thị Thuý

Nhân vật anh hùng trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng.

K12

2004

4

Vũ Thị Huyến

Đặc điểm truyện ngắn Tô Hoài.

K12

2004

5

Nguyễn Thị Hoài An

Đặc điểm tiểu thuyết Phan Tứ.

K13

2005

6

Nguyễn Thị Thu Hằng

Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của Phan Thị Vàng Anh

K14

2006

7

Lê Mạnh Trường

Đặc điểm truyện lịch sử Tô Hoài

K14

2006

8

Đinh Thị Thu Hiền

Đặc điểm tiểu thuyết Tô Hoài

K15

2007

9

NguyễnMai Hương Trà

Những dấu hiệu của chủ nghĩa hiện đại trong thơ Hoàng Cầm

K15

2007

10

Nguyễn Thị Hạnh

Nhìn lại cuộc tranh luận văn học 1955-1958

K16

2008

11

Trần Thị Sơn

Giọng điệu thơ Phạm Tiến Duật

K16

2008

12

Nguyễn Thị Mai Loan

Hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê

K17

2009

13

Nguyễn Thị Thuỳ Dương

Đặc điểm sáng tác Nguyễn Kiên

K17

2009

14

Ngô Thị Thu Hiền

Cảm thức lạc loài trong sáng tác của các nhà văn nữ hải ngoại

K17

2009

15

Nguyễn Quốc Huy

Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Ba người khác của Tô Hoài

K18

2010

16

Nguyễn Thị Thu Loan

Truyện kinh dị của DiLi

K18

2010

17

Nguyễn Thị Huệ

Lời văn nghệ thuật của Phạm Thị Hoài

K19

2011

18

Đinh Thị Thu Mây

Hành trình tiểu thuyết của Lí Lan

K19

2011

19

Phí Thị Hiệp

Đặc điểm lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải

K19

2011

20

Trần Thị Thương

Diễn ngôn về giới trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

K21

2013

21

Đỗ Thị Diễm

Hành trình tiểu thuyết của Ma Văn Kháng

K21

2013

22

Phan Thị Thu Thương

Tính dục trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh

K21

2013

23

Nguyễn Thị Hồng Huệ

Chất trào lộng trong truyện ngắn Tô Hoài sau 1975

K22

2014

24

Trần Mai Anh

Lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết trào lộng Hồ Anh Thái

K22

2014

25

Lê Thị Thanh Thơ

Diễn ngôn nữ giới trong sáng tác của Y Ban

K22

2014

26

Nguyễn Thị Thanh

Cảm thức cô đơn trong tiểu thuyết 1981 (Nguyễn Quỳnh Trang) và người ăn chay (Han Kang)

K22

2014

27

Nông Thị Thuỷ

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Trại hoa đỏ của Di Li

K22

2014

28

Trần Thị Thu Hằng

Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn trào lộng của Hồ Anh Thái

K23

2015

29

Nguyễn Thị Thắm

Ký của nhà văn Phan Việt

K23

2015

30

Nguyễn Thị Thùy Linh

Cảm hứng đô thị trong sáng tác của Phong Điệp

K23

2015

31

32

33

34

35

36

37

38

30

40

41

42

43

44

45

Nguyễn Thị Liên

Trân Thị Ngát

Nguyễn Thị Thu Doan

Nguyễn Thị Thúy

Nguyễn Thu Trang

Ngô Lan Phương

Đoàn Thương Huyền

Hoàng Thị Huyền

Nguyễn Văn Đạt

NguyễnThị Hồng Hạnh

Nguyễn Thị Hương Lý

Vũ Thị Hạnh

Trịnh Thanh Nga

Lưu Thị Châm

Yên Thị Phương Tâm

 

 

 

 

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh

Một số dấu hiệu hiện sinh trong sáng tác Nguyễn Quỳnh Trang

Nghệ thuật trào lộng trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

Nhân vật ma trong truyện ngắn VN sau 1975

Ý thức phái tính trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy

Diễn ngôn tính dục trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Các mô tip truyện kể trong bộ Kính Vạn Hoa của Nguyễn Nhật Ánh

Nhân vật trong truyện ngắn của Ngô Phan Lưu

Ý thức sinh thái trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

 Khuynh hướng trữ tình triết luận trong thơ Nguyễn Khoa Điêm

Những giá trị đặc sắc trong sáng tác của Lưu Sơn Minh

Đặc sắc truyện ngắn Hòa Vang

Tìm hiểu yếu tố “ Kỳ” trong văn xuôi Sương Nguyệt Minh

Nhân vật dị biệt trong sáng tác của Hồ Anh Thái

Thơ lục bát của Tố Hữu

K23

K23

K24

K24

K24

K24

K25

K25

K26

K26

K27

K27

K27

K28

K28

2015

2015

2016

2016

2016

2016

2017

2017

2018

2019

2019

2019

2019

2020

2020

2. Hướng dẫn Tiến Sĩ

 

TT

Họ tên NCS

Trách nhiệm

Tên luận án

Năm

bảo vệ

Chính

Phụ

1

2

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Nguyễn Thị Thu Hằng

 

 

X

X

Văn xuôi tiếng Việt ở nước ngoài từ sau 1975

Đổi mới phương thức tự sự trong văn xuôi hư cấu VN đương đại

2015

2019

Post by: admin
05-08-2021