Lý lịch khoa học

TS. Lương Thị Hiền


30-07-2021

1. Họ và tên: LƯƠNG THỊ HIỀN

2. Năm sinh:  1982       

3. Nam/Nữ:    Nữ

4. Cơ quan công tác

Tên cơ quan: Đại học Sư phạm Hà Nội             

    Người đứng đầu cơ quan: GS.TS. Nguyễn Văn Minh

    Địa chỉ cơ quan: 136 Xuân  Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.                 

    Website cơ quan: hnue.edu.vn

    Điện thoại cơ quan: +84-(0)24-37547823

5. Chức vụ hiện nay: Giảng viên

6. Địa chỉ thường trú hiện nay: KĐT Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội      

    Email:   luonghien@hnue.edu.vn

7. Kinh nghiệm công tác

- Giảng dạy các học phần về Ngôn ngữ học cho sinh viên, học viên cao học các hệ thuộc các Khoa thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Khoa Ngữ văn, Khoa Quản lí Giáo dục, Khoa Tiếng Anh, Khoa Giáo dục Tiểu học, Khoa Giáo dục Mầm non….); cho sinh viên các trường Đại học với vai trò giảng viên mời giảng (Đại học Ngoại thương, Học viện quan hệ quốc tế,…)

- Là thành viên trong 10 đề tài, nhiệm vụ khoa học cấp Trường, Bộ, cấp Tỉnh chuyên ngành Ngôn ngữ học, Giáo dục học.

- Hướng dẫn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu đề tài thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ học và Giáo dục học

- Là chủ biên và tác giả của nhiều sách tham khảo môn Tiếng Việt, môn Ngữ văn cho học sinh phổ thông. Là tác giả sách giáo khoa Tiếng Việt 1 - bộ Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục.

- Tham gia biên soạn câu hỏi đánh giá diện rộng quốc gia (CITO) - môn Ngữ văn lớp 5,9,12.

- Chủ biên và thành viên biên soạn dữ liệu trong một số hệ thống học liệu số đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt, Ngữ văn.

- Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tiểu học, trung học phổ thông; giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn Tiếng Việt, môn Ngữ văn; bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt ở nước ngoài.

- Tham gia tập huấn các khoá đào tạo: Dạy học với Intel; Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế; Tập huấn Giáo dục phát triển năng lực học sinh thực hiện Chương trình GDPT 2018; Xây dựng đề thi đánh giá năng lực học sinh môn Ngữ văn,...

8. Chức danh khoa học: Tiến sĩ

9. Trình độ được đào tạo:

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Ngành, chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngữ văn

2004

Cao học

Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngôn ngữ học

2006

Nghiên cứu sinh

Học viện Khoa học Xã hội

Ngôn ngữ học

2014

 10. Trình độ ngoại ngữ

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

(Tại chức)

Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngôn ngữ Anh

2010

11. Quá trình công tác

Thời gian

Nơi làm việc

Công việc đảm nhiệm có liên quan tới dịch vụ

2005 đến nay

Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Giảng viên

 

12. Các bộ sách (SGK, chuyên khảo) đã từng tham gia biên soạn

  1. (2008) Bộ sách Bài tập tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội    
  2. (2012) Bộ sách Luyện tập Làm văn  lớp 2,3,4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội     
  3. (2015) Bộ sách Ôn luyện và Kiểm tra tiếng Việt lớp  4, 5 - Lớp học 2 buổi/ngày, NXB Giáo dục, Hà Nội       
  4. (2013) Nâng cao và phát triển tiếng Việt 5, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội  
  5. (2013) Tự luyện Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, Hà Nội       
  6. (2014) Bộ sách Phát triển Ngôn ngữ - tư duy dành cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội   
  7. (2014) Luyện tập cuối tuần môn Ngữ văn lớp 6, NXB Giáo dục, Hà Nội      
  8. (2016) Bộ sách Vở thực hành chính tả lớp 1, 2,3,4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội
  9. (2017) Bộ sách Em luyện viết lớp 2,3,4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội (Chủ biên)
  10. `(2017) Bộ sách Vở thực hành luyện viết lớp 2,3,4, 5: Dành cho học sinh tỉnh Long An, NXB Giáo dục, Hà Nội
  11. (2017), Bộ sách Ôn luyện -kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Ngữ văn lớp 6,7,8,9, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội        
  12. (2018), 199 trò chơi rèn luyện ngôn ngữ và tư duy dành cho học sinh tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội   2018
  13. (2018), Bộ sách Thực hành Chính tả Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, 5, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (Chủ biên)
  14. (2018) Bộ sách Phát triển năng lực Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục, Hà Nội
  15. (2019) Bộ sách Bí quyết chính phục điểm cao Ngữ văn lớp 6,7,8, 9, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội    2019
  16. (2020) Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Tiếng Việt 1, tập hai (Bộ sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục), NXB Giáo dục, Hà Nội
  17. (2021), Bộ sách Bài tập Phát triển năng lực Ngữ văn 6 (theo chương trình 2018), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội  
  18. (2022), Bài tập thực hành Tập làm văn lớp 2, 3,NXB Giáo dục, Hà Nội        
  19. (2022), Ôn thi tuyển sinh vào lớp 10, môn Ngữ văn , NXB Hà Nội      
  20. (2022), Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 1 (hai tập), NXB Giáo dục, Hà Nội
  21. (2022), Bài tập phát triển năng lực Ngữ văn 10 (hai tập), NXB Giáo dục, Hà Nội
  22. (2023), Vở bài tập nâng cao Tiếng Việt 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội   
  23. (2022), Vở bài tập nâng cao Từ và câu lớp 3 (bộ Cánh diều), NXB Đại học Quốc gia       
  24. (2022), Vở bài tập nâng cao Từ và câu lớp 2, lớp 3 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), NXB Đại học Quốc gia  
  25. (2023), Bộ Phiếu Luyện tập cuối tuần và hệ thống học liệu số Con sáng tạo môn Tiếng Việt 1 (Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (Chủ biên)
  26. (2023), Bộ Phiếu Luyện tập cuối tuần và hệ thống học liệu số Con sáng tạo môn Tiếng Việt 2 (Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống; bộ Cánh diều)  NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (Chủ biên)

13. Các bài báo khoa học (trong nước, quốc tế)

1)(2007), "Giá trị văn hóa quyền lực được đánh dấu qua các phương tiện xưng hô trong gia đình người Việt", Tạp chí Khoa học (số 12), ĐH Sư phạm Hà Nội, tr. 35- 40.

2)(2009), "Giá trị văn hóa quyền lực được đánh dấu qua hành động ngôn từ trong gia đình người Việt", Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2008, Hội Ngôn ngữ học và Đại học Vinh, tr. 638- 642.

3)(2010), "Giá trị văn hoá - quyền lực được đánh dấu qua hành động cầu khiến trong giao tiếp gia đình người Việt", Tạp chí Ngôn ngữ (số 10), Viện Ngôn ngữ học, tr.66-74.

4)(2011), "Tìm hiểu yếu tố quyền lực được đánh dấu qua hành động hỏi và yêu cầu trong hoạt động xét xử của Tòa án", Tạp chí Ngôn ngữ (số 10), Viện Ngôn ngữ học, tr.334-343.

5)(2011), "Ngôn ngữ học pháp luật và ngôn ngữ học pháp luật Việt Nam", Kỉ yếu Hội thảo Ngữ văn từ truyền thống đến hiện tại, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, tr. 61-76.

6)(2012), "Tìm hiểu cấu trúc trao đáp trong mối quan hệ với yếu tố quyền lực trong phạm vi giao tiếp pháp đình", Tạp chí Ngôn ngữ (số 12), Viện Ngôn ngữ học, tr.58-69.

7)(2013), "Hiện tượng điều chỉnh từ vựng và đấu tranh quyền lực trong giao tiếp pháp đình tiếng Việt", Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ và văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.324-333.

8)(2013), "Câu văn tu từ trong ba tác phẩm Chí Phèo”, “Lão Hạc”,“Đời thừa của Nam Cao", Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ và văn học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

9)(2013), "Những hướng nghiên cứu về quyền lực và ngôn ngữ", Tạp chí Khoa học (số  6B), Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.33-42

10) (2014), “Hệ thống hành động ngôn ngữ trong giao tiếp pháp đình Việt Nam”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 5/2014

11) (2014), “Về hiện trạng sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp pháp đình Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 2/2015

12) (2015), “Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học của sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn trong đào tạo tín chỉ”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường Sư phạm.

13) (2015), “Mối quan hệ quyền lực và diễn ngôn từ cách tiếp cận của phân tích diễn ngôn phê phán”, trong Đỗ Hữu Châu – Hành trình và tiếp nối (nhiều tác giả), NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

14) (2016), “Ngôn ngữ học xã hội và một số gợi ý trong dạy học Ngữ văn”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc Đổi mới dạy học Ngữ văn trong các trường Sư phạm.

15) (2016), Đặc điểm của những đơn vị ngôn ngữ định danh cao ốc ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội (giai đoạn 2008- 2015), Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm Hà Nội.

16) (2016), “Đặc điểm của một số nhóm hành động ngôn từ đánh dấu quyền lực cao trong giao tiếp pháp đình”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 1.

17) (2016), “Một số biểu tượng ngữ âm trong tập thơ "Bóng chữ" của Lê Đạt”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Kí hiệu học từ lí thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam.

18) (2016), “Đặc điểm các lớp từ trong văn học mạng tiếng Việt”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Văn học Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hoá, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng, NXB Thông tin và Truyền thông.

19) (2016), “Thị trường ngôn ngữ và việc hình thành hệ giá trị đô thị nhân văn hiện nay (trường hợp định danh cao ốc)” (tóm tắt), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 5 Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu ICVS 2016

20) (2017), “Xây dựng mô hình từ điển giải thích tiếng Việt cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm Hà Nội.

21) (2017), “Tiêu đề báo điện tử về người đồng tính từ góc độ phân tích diễn ngôn phê phán”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 12-2017

22) (2017), “Định hướng phát triển tư duy hình tượng cho học sinh tiểu học thông qua dạy học Từ láy”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc Ngôn ngữ ở Việt Nam - Hội nhập và phát triển. NXB Dân trí, 2017.

23)(2018), Dạy nghi thức lời nói cho trẻ mầm non qua trò chơi đóng vai, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập và phát triển, NXB Dân trí.

24)(2019), “Lập luận trong diễn ngôn chất vấn của đại biểu quốc hội (Khoá XI-XIV)”, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ Việt Nam - giao lưu, hội nhập và phát triển, NXB Dân trí.

25) (2019), “Phát triển tư duy logic cho học sinh tiểu học trong dạy học nhóm bài Tập làm văn”, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm Hà Nội.

26)(2021), Dạy học văn Thuật theo Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2018, Tạp chí Thiết bị Giáo dục tháng 12/2021

27)(2021), Dạy viết văn Thuật áp dụng quy trình Smart theo Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2018, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, tháng 12/2021

28)(2023), Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực của học sinh trong môn Tiếng Việt trên nền tảng số, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia "Phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trong kỉ nguyên số", NXB Dân trí.

29) (2023), Nghiên cứu đặc điểm của hiện tượng meme tiếng Việt từ góc độ phân tích diễn ngôn đa phương thức, Tạp chí Khoa học số 8, Đại học Sư phạm Hà Nội

30) (2023), Vận dụng meme tiếng Việt trong dạy học một số nội dung chương trình Ngữ văn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN

31) (2023), Examining Philology Teachers' Lesson Planning Competencies in Vietnam, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, Vol 22, no6, pp 121-136

32) (2023), Ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh trong dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ học máy tính, NXB Dân trí.

33) (2023), Định hướng thiết kế ngân hàng bài tập đánh giá năng lực tiếng Việt của học viên người Việt học tiếng Việt ở nước ngoài trên nền tảng số, Tạp chí Khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, tháng 12. 

14. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học đã chủ trì hoặc tham gia

STT

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách tham gia

Cơ quan quản lý

  1.  

2011-2014

Tương tác hỏi – đáp trong một số phạm vi giao tiếp quy thức

Chủ nhiệm

 

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

  1.  

2011-2013

Xây dựng chương trình nội dung dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài theo định hướng văn hóa giao tiếp người Việt. 

Thành viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

 

  1.  

2010-2011

Vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong một số phạm vi giao tiếp hiện nay ở Việt Nam

Thành viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

  1.  

2009- 2011

Đặc điểm văn hoá giao tiếp của người Việt qua một số hành động ngôn từ

Thành viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

  1.  

2015-2017

Mục tiêu, chuẩn kết quả, khung nội dung, định hướng hình thức dạy học và đánh giá kết quả học tập chương trình môn học Tiếng Việt (tiểu học) và Ngữ văn (THCS & THPT)

Thư kí

Bộ Giáo dục và Đào tạo

 

  1.  

2015-2017

Nghiên cứu đề xuất mô hình Sách giáo khoa Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học

Thành viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

  1.  

2015-2017

Nghiên cứu thiết kế mô hình bài học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, năng lực sáng tạo của học sinh trung học

Thành viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

  1.  

2017-2019

Xây dựng hệ thống trò chơi ngôn ngữ để phát triển tư duy cho học sinh Tiểu học

Chủ nhiệm

Bộ Giáo dục và Đào tạo

  1.  

2018-2019

Xây dựng tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Ngữ văn trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Thành viên

ETEP, Bộ Giáo dục và Đào tạo

  1.  

2018-2020

Xây dựng hệ thống học liệu nhằm khắc phục căn bản tình trạng phát âm và viết chính tả nhầm lẫn hai phụ âm đầu L/N của học sinh, người dân tỉnh Hưng Yên

Thư kí

Sở Khoa học Công nghệ, Tỉnh Hưng Yên

 

15. Đã từng đào tạo, hướng dẫn học viên sau đại học nghiên cứu khoa học

- Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 11 học viên

Tên luận văn/luận án (đã bảo vệ luận án hoặc đang làm NCS)

Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ)

Tên ThS, NCS, thời gian đào tạo

Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có)

1. Sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong dạy học tiếng Việt nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 9

Chính

Ths. Nguyễn Thị Minh (2016-2018)

THCS Tân Hoà, Quốc Oai, Hà Tây

2. Tìm hiểu từ láy trong truyện thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần

Chính

ThS.Nguyễn Thị Len  (2016-2018)

Truong THCS Cách Bi, Quế Võ, Bắc Ninh

3. Trường nghĩa đô thị trong thơ Việt Nam cuối thế kỉ XX- đầu thế kỉ XXI

Chính

ThS.Nguyễn Thu Hiền

(2016-2018)

THCS Nguyễn Siêu, Hà Nội

4. Hành động ngôn ngữ của giáo viên trong phần nhận xét, đánh giá bài kiểm tra môn Ngữ văn của học sinh Trung học cơ sở (khảo sát một số trường trên địa bàn Hà Nội và Hải Phòng)

Chính

ThS. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2018-2020)

THCS Nguyễn Du, Nam Từ Liêm, Hà Nội

5. Biểu thức ngôn ngữ định danh đồ uống, đồ ăn trong thực đơn các quán trà, cà phê ở Việt Nam.

Chính

HV. Dương Nguyễn Minh Hồng (2019-2021)

Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội

6.Lập luận trong diễn ngôn giới thiệu của các trường học (khảo sát trên website)

Chính

HV. Nguyễn Thảo Quỳnh (2019-2021)

THCS Archimes, Đông Anh, Hà Nội

7. Đặc điểm ngữ âm trong lời nhạc rap Việt Chính Nguyễn Thị Thanh Huyền (2021-2022)    
8. Đặc điểm ngôn ngữ diễn thuyết của người nổi tiếng trong diễn ngôn TED's TALK Chính Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2021-2022) THPT Vinschool, Ecopark Hưng Yên
9. Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ Hán Việt trong SGK Ngữ văn 6 Chính Nguyễn Thị Ngọc Lan (2021- 2022) THCS Nam Từ Liêm, Hà Nội
10. Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu văn bản kí ở lớp 6  Chính  Bùi Thị Thu Trang (2021- 2022) THCS Định Công, Hà Nội
11. Xây dựng ngân hàng bài tập biện pháp tu từ trong dạy học môn Ngữ văn lớp 6 Chính  Nguyễn Thị Thơ (2022- 2023) Học viện Quản lí Giáo dục

 

 

              

Post by: admin
30-07-2021