Lý lịch khoa học

PGS.TS. Lê Thị Lan Anh


30-07-2021

 

   1. Họ và tên:  LÊ THỊ LAN ANH

   2. Năm sinh: 1973

   3. Nam/Nữ:    Nữ

   4. Cơ quan công tác (đối với người đang công tác)

Tên cơ quan: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Người đứng đầu cơ quan: Nguyễn Văn Minh

Địa chỉ cơ quan: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

Website cơ quan:    www.hnue.edu.vn . Điện thoại cơ quan: 0867.876.053

   5. Chức vụ hiện nay: Giảng viên cao cấp, Phó Bí thư Chi bộ Ngữ văn 3, Uỷ viên BCH Công đoàn khoa.

   6. Nguyên quán: Thanh Hoá

   7. Địa chỉ thường trú hiện nay:  SN 16 ngõ 280 đường Hồ Tùng Mậu, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Số điện thoại di động: 0912603439

   Email: lananh73sphn@gmail.com

   8. Kinh nghiệm công tác (nêu các công việc đã/đang làm liên quan đến xây dựng/biên soạn/thẩm định CT GDPT/SGK phổ thông)

- Là cán bộ giảng dạy, sau đó là Trưởng bộ môn Văn – Tiếng Việt, Khoa Tiểu học; Trưởng bộ môn Ngôn ngữ và PPDHTV – Khoa Khoa học Xã hội - Trường ĐH Hồng Đức.

- Chịu trách nhiệm chính trong việc mở ngành Đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ cho Trường ĐH Hồng Đức.

- Là giảng viên chính, giảng viên cao cấp, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội từ 2011 đến nay.

- Đã tham gia Hội đồng Tư vấn KHCN, Trường ĐH Sư phạm HN.

- Đã và đang tham gia biên soạn SGK Tiểu học các lớp 1, 2, 3 môn Tiếng Việt (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống – NXB Giáo dục VN)

- Tham gia viết sách tham khảo bậc phổ thông (cho các lớp 1,2, 3).

- Chủ trì 05 đề tài khoa học các cấp (01 cấp cơ sở, 02 đề tài cấp Tỉnh, 02 đề tài cấp Bộ).

- Đã viết nhiều bài báo khoa học về Ngôn ngữ học.

- Đã viết 1 chuyên luận Ngôn ngữ học.

- Đã tham gia viết 2 giáo trình Đào tạo giáo viên Tiểu học, 01 sách tham khảo cho THCS.

 

   9. Chức danh khoa học: PGS.TS

   10. Trình độ được đào tạo:

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Ngành, chuyên ngành

Năm tốt nghiệp

Đại học

Trường Đại học Sư phạm HN

Ngữ văn

1993

Thạc sĩ

Trường Đại học Sư phạm HN

Ngữ văn

2001

Tiến sĩ

Trường Đại học Sư phạm HN

Ngữ văn

2006

   

     11. Trình độ ngoại ngữ

TT

Tên ngoại ngữ

Nghe

Nói

Đọc

Viết

1

Tiếng Anh

Giao tiếp

Giao tiếp

Giao tiếp

Giao tiếp

2

Tiếng Nga

 

 

Đọc tài liệu

 

12. Quá trình công tác

Thời gian

Nơi làm việc

Công việc đảm nhiệm

9/1993-8/2009

Khoa Sư phạm Tiểu học - Trường Cao đẳng Sư phạm Thanh Hóa, Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hoá

Giảng viên, Phó Bí thư LCĐ Khoa Tiểu học

2017  - 7/2009

Khoa Sư phạm Tiểu học - Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hoá

Trưởng bộ môn Xã hội, Khoa Tiểu học, Chi uỷ viên Chi bộ Khoa Tiểu học.

8/2009-6/2011

Khoa Khoa học Xã hội - Trường ĐH Hồng Đức

Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ và PPDH Ngữ văn, Khoa Khoa học xã hội

7/2011 đến 7/2016

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên chính, giảng viên cao cấp

8/2016 đến 11/2017

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên cao cấp

Từ 12/2017 đến nay

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội,

Giảng viên cao cấp, Phó Bí thư Chi bộ Ngữ văn 3

 

13. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo và bài báo khoa học

13.1. Sách cho phổ thông

 

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi

xuất bản

     Năm

  xuất bản

1

Ôn luyện và kiểm tra Tiếng Việt lớp 3/2

Tác giả

NXBGDVN

2013

2

Tiếng Việt 1- Tập 1-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

3

Tiếng Việt 1 (SGV) - Tập 1-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

4

Vở bài tập Tiếng Việt 1 – Tập 1-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

5

Vở thực hành  Tiếng Việt 1 – Tập 1-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

6

Phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 1-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

7

Tiếng Việt 2 - Tập 2-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

8

Tiếng Việt 2 (SGV) - Tập 2 -  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

9.

Vở bài tập Tiếng Việt 2 – Tập 2-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

     10

Vở thực hành  Tiếng Việt 2 – Tập 2-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2020

     11

Tiếng Việt 3 - Tập 2-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2021

    12

Tiếng Việt 3 (SGV)- Tập 2-  Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Tác giả

NXBGDVN

2021

 

 

13.2. Sách chuyên khảo, giáo trình, tham khảo cho hệ Đại học

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi xuất bản

Năm

xuất bản

1

Rèn kĩ năng thực hành tiếng Việt cho học sinh Tiểu học (Dùng cho đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ đại học; Bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục)

Tác giả

NXBGDVN

2009

2

Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn chương cho học sinh Tiểu học (Dùng cho đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ đại học; Bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục)

Tác giả

NXBGDVN

2009

3

Câu quan hệ tiếng Việt dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng

Tác giả

Nhà xuất bản KHXH

2014

4

Phương pháp dạy học Ngữ văn địa phương Thanh Hóa ở Trung học cơ sở

Tác giả

NXBĐHSPHN

2015

13.3. Các bài báo khoa học:

1.  Lê Thị Lan Anh (2001), Tìm hiểu sự hiện thực hoá các vai nghĩa và các thành phần câu trong văn bản tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 4, tr. 20-21.

2.  Lê Thị Lan Anh (2001), Kẻ hưởng lợi và Kẻ tổn thất trong tiếng Việt, Ngôn ngữ và Đời sống, số 8, tr. 9-11.

3.  Lê Thị Lan Anh (2002), Vai nghĩa phương tiện và các chức năng ngữ pháp của nó trong câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 4, tr. 25-31.

4.  Lê Thị Lan Anh (2004), Tương quan ngữ nghĩa giữa Thể được so sánh và Thể dùng để so sánh trong các câu ca dao về tình yêu đôi lứa có chứa sự tình quan hệ so sánh, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, tr. 249- 254.

5.  Lê Thị Lan Anh (2005), Số lượng tham thể và tương quan ngữ nghĩa giữa các tham thể của sự tình Quan hệ trong tiếng Việt, Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr. 81-86.

6.  Lê Thị Lan Anh (2006), Đặc trưng của sự tình quan hệ sở hữu trong tiếng Việt, Văn hoá- Nghệ thuật, số 2, tr 91 -93, 98

7.  Lê Thị Lan Anh (2006), Đặc trưng ngữ nghĩa của sự tình quan hệ so sánh trong tiếng Việt, Ngôn ngữ và Đời sổng, số 1 + 2, tr 9-12

8.  Lê Thị Lan Anh (2006). Phương thức định tính và phương thức đồng nhất trong sự tình quan hệ thâm nhập, Ngôn ngữ, số 2, tr 56 -62

9.  Lê Thị Lan Anh (Đồng tác giả)(2006), Câu quan hệ tiếng Việt: sự hiện thực hóa các thành tố của sự tình quan hệ, Ngôn ngữ, số 10, tr 1-11

10.  Lê Thị Lan Anh (2007), Đặc trưng ngữ nghĩa của sự tình quan hệ thâm nhập đông nhất, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 8/2007, tr 67- 69, tr 54.

11.  Lê Thị Lan Anh (2009), Đặc trưng của sự tình quan hệ, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, số 3, tr 5 -10

12.  Lê Thị Lan Anh (2011), Đặc điểm phát âm hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt trong phương ngữ Thanh Hoá, Ngôn ngữ, số 10, tr31-38

13.  Lê Thị Lan Anh (Đồng tác giả) (2011), Vai nghĩa không gian và thời gian của trạng ngữ trong câu đơn tiếng Việt, Ngôn ngữ và đời sống, số 4, trl-6

14.  Lê Thị Lan Anh (2013), Hệ thống nguyên âm trong tiếng địa phương Thanh Hoá, Kỉ yếu Hội thảo ngữ học toàn quốc, tr 853 - 858

15.  Lê Thị Lan Anh (2013), Mạch lạc trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử,

Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc (Ngôn ngữ và văn học) tháng 10/2013 tr 23-31

16.  Lê Thị Lan Anh (2013), Chuyển hoá chức năng nghĩa giữa bị đồng nhất thể và đồng nhất thể của chủ ngữ trong câu quan hệ tiếng Việt có vị tố, Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 4, tr 21 -30

17.  Lê Thị Lan Anh (2014), Đặc điểm kết trị của nhóm vị từ chỉ quan hệ vi trí thuộc tính trong tiếng Việt, Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 5 tr 101 - 108

18.  Lê Thị Lan Anh (Đồng tác giả) (2014), Từ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử: nhìn từ lí thuyết kết trị, Ngôn ngữ và đời sống, số 9, tr 64-7

19. Lê Thị Lan Anh (Đồng tác giả) (2015), Nhìn lại “Báo cáo vắn tắt về tiếng Annam hay Đông Kinh” của Alexandre de Rhodes về vấn đề chữ và vần, Hội thảo toàn quốc “Bình Định với chữ quốc ngữ”

20.  Lê Thị Lan Anh (2016), Bàn thêm về vai trò của hư từ đối với vị tố trong cấu trúc nghĩa miêu tả của câu, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học quôc tế Nghiên cứu và giảng dạy Ngôn ngữ học: những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, tr 163 -170

21. Lê Thị Lan Anh (Đồng tác giả) (2016) Đặc điểm kết trị của số từ chỉ số lượng trong tiếng Việt, Ngôn ngữ và đời sống, số 1, tr 7-13

22.  Lê Thị Lan Anh (2016), Bàn luận về quan điểm Ngữ pháp chức năng của GS Đỗ Hữu Châu, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về Đỗ Hữu Châu,

23. Lê Thị Lan Anh (2017), Nhận diện thành phân câu tiếng Việt theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế tr.148-159

24. Lê Thị Lan Anh (đồng tác giả) (2017), Đặc điểm ngữ nghĩa và kết trị của nhóm động từ chỉ hành động nối kết trong tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam, số 6,

 25. Lê Thị Lan Anh (đồng tác giả) (2017), The semantic significance of function words và, với, cùng from functional grammar perspective, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống – số tiếng Anh, số 13.

 26.  Lê Thị Lan Anh (2018), “Tiếng Việt – Sơ thảo Ngữ pháp chức năng của Cao Xuân Hạo” và sự vận dụng sáng tạo quan điểm của S.C.Dik, M.A.K Halliday trong nghiên cứu sự tình quan hệ tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo về Cao Xuân Hạo do Hội Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh tổ chức, tr.

27.Lê Thị Lan Anh (đồng tác giả) (2018), Mối quan hệ giữa kết trị với đặc điểm ngữ nghĩa của từ, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ.

28. Lê Thị Lan Anh (đồng tác giả) (2019) Xây dựng từ điển online các từ tiếng Việt mang bản chất đa từ loại,  Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam, số 5

 29. Lê Thị Lan Anh (đồng tác giả) (2021), Sự khác biệt thú vị giữa có thểkhông thể trong tiếng Việt dưới góc nhìn ngữ pháp chức năng, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học 2021

14. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ đã chủ trì hoặc tham gia

 

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách tham gia

Cơ quan quản lý

2006

Sự tình quan hệ thâm nhập và sự hiện thực hóa của nó trong câu quan hệ tiếng Việt

Chủ nhiệm

Cấp Trường

2010

Nghiên cứu tiếng địa phương Thanh Hóa

Chủ nhiệm

Cấp Tỉnh

2014

Vận dụng ngữ pháp chức năng vào phân định thành phần câu Tiếng Việt

Chủ nhiệm

Cấp Bộ

2017

Cú pháp tiếng Việt nhìn từ thuộc tính kết trị của các từ loại

Chủ nhiệm

Cấp Bộ

2018

Xây dựng từ điển địa danh lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch Thanh Hóa

Chủ nhiệm

Cấp Tỉnh

15. Tham gia đào tạo sau đại học:

- Số lượng tiến sĩ đã đào tạo: 01

- Số lượng NCS đang hướng dẫn: 01

- Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 26

 

 

Tên luận văn/luận án (đã bảo vệ luận án hoặc đang làm NCS)

Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ)

Tên ThS, NCS, thời gian đào tạo

Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có)

1.Trạng ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng

Chính

ThS Đinh Thị Thu Hằng (2/2011 – 3/2012)

THPT chuyên Lam Sơn

2.Đại từ xưng hô trong tiếng địa phương Thanh Hoá

Chính

ThS.Lê Thị Vân (2/2011 – 3/2012)

THPT Như Thanh

3.Từ ngữ nghề chế tác đá Thanh Hoá

Chính

ThS.Bùi Thị Yến (2/2011 – 3/2012)

THCS Quảng Hợp, Quảng Xương

4.Từ ngữ nghề mộc Đạt Tài, Hoằng Hoá, Thanh Hoá

Chính

ThS.Trịnh Phương Anh (3/2012-9/2012)

THCS Thạch Cẩm, Thạch Thành

5.Chủ ngữ trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng

Chính

ThS.Lê Thị Thanh Thủy (3/2012-9/2012)

THPT Đặng Thai Mai – Thanh Hoá

6.Từ xưng hô có nguồn gốc thân tộc Thanh Hoá

Chính

ThS.Võ Thị Hồng Vân (3/2012-9/2012)

Sở Nội vụ Thanh Hoá

7.Vai nghĩa không gian và thời gian trong một số truyện ngắn của Nguyễn Tuân

Chính

ThS.Ngô Thị Hải Yến (11/2011-12/2012)

THPT số 1 Huyện Bảo Yên, Lào Cai

8.Câu quan hệ có từ “là” trong sử thi Tây Nguyên

Chính

ThS.Nguyễn Thị Kim Liên (11/2013-7/2014)

THPT chuyên Nguyễn Du – tỉnh Đăk Lăk

9. Tín hiệu thẩm mĩ “lửa” trong ca dao người Việt

Chính

ThS.Nguyễn Thị Bích Vân (11/2013-7/2014)

 

10.Kết trị của danh từ chỉ đơn vị tự nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử

Chính

ThS.Trần Thanh Nga

(11/2013-7/2014)

Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định

11.Đặc điểm ngữ nghĩa và kết trị của nhóm tính từ chỉ đặc điểm về lượng trong tiếng Việt

Chính

NCS.Nguyễn Thanh Hương (2013 – 2020)

Trường Đại học Hồng Đức

12.Đặc điểm ngữ nghĩa và kết trị của nhóm động từ nối kết trong tiếng Việt

Chính

ThS.Bùi Thị Nga (11/2013- 9/2014)

Trường Quốc tế Gateway, Hà Nội

13.Kết trị của số từ trong tiếng Việt

Chính

ThS. Nguyễn Mai Hương (9/2014 - 9/2015)

Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá

14.Đặc điểm ngữ nghĩa và kết trị của danh từ chỉ đơn vị tự nhiên trong tiếng Việt

Chính

ThS.Nguyễn Minh Thương

(9/2014 - 9/2015)

Trường Victoria Thăng Long

15.Câu quan hệ so sánh trong tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh trên ba bình diện kết học – nghĩa học – dụng học

Chính

ThS.Lê Minh Tuyết

(10/2014 - 11/2015)

 

16.Đặc điểm ngữ nghĩa và kết trị của nhóm vị từ quá trình trong tiếng Việt

Chính

ThS.Phạm Thị Mỹ Việt (11/2015 - 9/2016)

 

17.Các hư từ và, với, cùng trong tiếng Việt trên ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học

Chính

ThS.Nguyễn Thị Thanh Huyền (9/2015- 9/2016

Cao đẳng sư phạm Thái Bình

1.8Số từ trong tiếng Việt trên ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học

Chính

ThS.Lê Thuý Phương (9/2016 - 9/2017)

NXB Giáo dục Việt Nam

19.Câu hỏi trong truyện ngắn trên tạp chí xứ Thanh từ góc nhìn lí thuyết ba bình diện của ngữ pháp chức năng

Chính

ThS. Nguyễn Thị Thương

(9/2015 – 9/2016)

Hội nhà báo Thanh Hoá

20.Quan hệ từ phụ thuộc trong tiếng Việt trên ba bình diện kết học – nghĩa học – dụng học

Chính

NCS.La Thị Mỹ Quỳnh (2017 – 2021)

Đại học Thái Nguyên

21.Vai trò ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của quan hệ từ trong Bỉ vỏ của Nguyên Hồng

Chính

ThS. Đào Thị Thuỷ (2017 - 2018)

THPT Kiến An – Hải Phòng

22.Câu quan hệ vị trí trong tiếng Việt trên ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học

Chính

ThS. Trần Thị Thanh Hiền (9/2017- 11/2018)

 

23.Nhóm động từ chỉ tình thái ý chí tiếng Việt trên ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học

Chính

ThS. Cao Thục Uyên (9/2019- 6/2021)

 

24.Nhóm vị từ chỉ quan hệ so sánh ngang bằng trong tiếng Việt

Chính

ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Dung (9/2019- 6/2021)

 

25.Ẩn dụ ý niệm trong ca từ của các bài hát chầu văn

Chính

ThS. Trần Thị Anh (9/2020- 10/2021)

 

26.Nhóm vị từ nhận xét đánh giá trong tiếng Việt trên ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học

Chính

ThS. Nguyễn Thị Kim Cúc (9/2020- 10/2021)

 

Ngày 9 tháng 7 năm 2021

Xác nhận chữ kí của Trường ĐHSP Hà Nội                                   NGƯỜI KHAI

            (Chữ ký, Họ và Tên)

  

 

                                                                                                                   Lê Thị Lan Anh

 

 

 

 

 

 

                                 

 

 

 

 

 


Post by: admin
30-07-2021