Lý lịch khoa học

GS.TS Lã Nhâm Thìn


08-10-2020
Giảng viên cao cấp Văn học Việt Nam trung đại

GS.TS.NGƯT LÃ NHÂM THÌN

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên : LÃ NHÂM THÌN                 

2. Ngày tháng năm sinh: 5  12 - 1952              Giới tính: Nam           

3. Đảng viên Đảng CSVN            

4. Quê quán: Ninh Mĩ, Hoa Lư, Ninh Bình

5. Chỗ ở hiện nay: Số nhà 35, ngõ 125, phố Vĩnh Phúc, phường Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại nhà riêng: (04) 37611026     Điện thoại di động: 0913002938

Địa chỉ E-mail: lathindhsp@yahoo.com

6. Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội;  Số 136, đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan ):

Từ tháng, năm đến tháng, năm

Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác (đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội)

10/1972 đến 3/1975

Sinh viên, Đại học Sư phạm Hà Nội

4/1975 đến 8/1977

Đi bộ đội, Cục Quản lí vũ khí, khí tài đạn dược, Tổng cục kĩ thuật

9/1977 đến 9/1978

Xuất ngũ, Sinh viên, Đại học Sư phạm Hà Nội

10/1978 đến nay

Trong thời gian này:

1/2000 đến 12/2003

 

1/2004 đến 2/2009

 

 

3/2009 đến 2/2011

Cán bộ giảng dạy Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

 

Phó trưởng khoa, Đảng uỷ viên Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.                                                                                      

Trưởng khoa, Bí thư Đảng uỷ Khoa Ngữ văn, Đảng uỷ viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

 

Bí thư Đảng uỷ Khoa Ngữ văn, Đảng uỷ viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

          Cơ quan công tác hiện nay: Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

           Địa chỉ cơ quan: Số 136, đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

        Điện thoại cơ quan: ( 04 ) 37547823,   Địa chỉ E-mail: p.hcth@hnue.edu.vn,    Fax: 04 37547971

8. Hiện nay : Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội

                            Ủy viên HĐKH Giáo dục và Đào tạo Khoa Ngữ Văn – ĐHSPHN

9. Học vị:

-  Được cấp bằng  ĐH ngày 15 – 11- 1989 , ngành: Ngữ Văn , chuyên ngành: Văn học

                    Nơi cấp bằng ĐH (trường, nước): Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

 - Được cấp bằng ĐH ngày 29/9/1988, thuộc ngành: Sư phạm tiếng Nga (hệ tại chức)                          

                    Nơi cấp bằng ĐH (trường, nước): Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, Việt Nam

  - Được cấp bằng TS ngày 19 -6 -1993, ngành: Ngữ Văn, chuyên ngành: Văn học Việt Nam

                    Nơi cấp bằng TS (trường, nước): Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Việt Nam)   

10. Đã được phong Học hàm PGS   ngày 10  tháng 11  năm 2002  , ngành: Văn học

11. Đã được HĐCDGSNN công nhận Chức danh GS ngày 22 tháng 10 năm 2015, ngành: Văn học

12. Đã được Trường ĐHSP Hà Nội bổ nhiệm chức danh Giáo sư theo Quyết định số 10247/QĐ - ĐHSP của Hiệu trưởng ký ngày 13-11-2015.

 B. ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 1. Các hướng nghiên cứu chủ yếu:

- Lịch sử văn học Việt Nam, chuyên ngành sâu: Văn học trung đại Việt Nam,

- Lịch sử tư tưởng phương Đông

- Văn hóa học.

2. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học:

- Hướng dẫn NCS :

     + Đã hướng dẫn 4 NCS bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ

     + Đang hướng dẫn 5 NCS

- Hướng dẫn cao học

    + Đã hướng dẫn 70  HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS

    + Đang hướng dẫn 5 HVCH

- Đề tài khoa học :

    + Đã hoàn thành 02 đề tài cấp Bộ (Chủ nhiệm đề tài)

    + Đã hoàn thành 01 đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (tham gia)

    + Đã hoàn thành  01  đề tài NCKH cấp trường (Chủ nhiệm đề tài)

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

ĐT:Vấn đề giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở trường phổ thông.

 

CN

 

Mã số B2003 - 75 - 70

Bộ giáo dục và đào tạo

 

2003 - 2005

 

28 - 4 -2006

 

Khá

2

ĐT: Văn học Việt Nam thế kỉ X – thế kỉ XIX – Những vấn đề lí luận và lịch sử .

 

X

QGTĐ 02-05

ĐHQG Hà

Nội

2002-2005

2005

Tốt

3

ĐT: Thi pháp thể loại văn học trung đại Việt Nam.

 

CN

 

 

 

Mã số B2008 - 17 - 146

Bộ giáo dục và đào tạo

 

2008 - 2010

 

9- 11- 2011

 

Xuất sắc

4

ĐT: Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học (Phương Đông và phương Tây từ góc nhìn so sánh)

CN

 

Mã số E EC5.5.17 (SPHN - 08 264 - TRIG)

Đại học Sư phạm Hà Nội

2008 - 2010

24- 6 - 2011

Xuất sắc

 

- Sách, báo

- Số sách đã xuất bản : 13 cuốn (chưa kể một số sách viết cho phổ thông hoặc không thuộc chuyên ngành văn học)

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình 

hoặc chủ biên,

Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGD

1

Thơ Nôm Đường luật

CK

 

Nhà xuất bản

Giáo dục, 1997

01

Viết một mìmh

(MM)

Trường ĐHSP Hà Nội

2

Giảng văn văn học

trung đại Việt Nam.

Tập 1

TK

Nhà xuất bản

Giáo dục, 1994

04

Đồng tác giả

Trường ĐHSP Hà Nội

3

Bình giảng thơ Nôm

Đường luật

TK

Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội, 2002

01

Viết một mìmh

(MM)

Trường ĐHSP Hà Nội

4

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trên thềm thế kỷ XXI

CK

Nhà xuất bản Thế giới

Nhiều tác giả

Đồng tác giả

 

5

Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy

CK

Nhà xuất bản

Giáo dục, 2006

Nhiều tác giả

Đồng chủ biên

 

6

Ngữ văn 10, tập I, II

SGK

(Sách giáo khoa)

Nhà xuất bản

Giáo dục, 2006

16

Chủ biên (CB)

Phần Văn

Bộ Giáo dục và đào tạo

7

Ngữ văn 10, tập I, II

SGV

(Sách giáo viên)

Nhà xuất bản

Giáo dục, 2006

16

Chủ biên (CB)

Phần Văn

Bộ Giáo dục và đào tạo

8

Ngữ văn 11, tập I

SGK

(Sách giáo khoa)

Nhà xuất bản

Giáo dục, 2007

15

Chủ biên (CB)

Phần Văn

Bộ Giáo dục và đào tạo

9

Ngữ văn 11, tập I,

SGV

(Sách giáo viên)

Nhà xuất bản

Giáo dục, 2007

15

Chủ biên (CB)

Phần Văn

Bộ Giáo dục và đào tạo

10

Văn học Việt Nam thế kỉ X –XX – Những vấn đề lí luận và lịch sử

CK

Nhà xuất bản

Giáo dục, 2007

Nhiều tác giả

Đồng tác giả

 

11

Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại

CK

Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam, 2009

01

Viết một mìmh

(MM)

Trường ĐHSP Hà Nội

12

Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam. Tập 1

GT

Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam, 2011 (tái bản lần thứ hai năm 2015)

03

Chủ biên (CB),

 tác giả

 

Trường ĐHSP Hà Nội

13

Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam. Tập 2

GT

Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam, 2015

06

Chủ biên (CB),

 tác giả

 

Trường ĐHSP Hà Nội

 

- Đã công bố 18 bài báo khoa học (chưa kể một số bài báo không thuộc chuyên ngành văn học)  

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

1

Góp phần xác định tác  giả một số bài thơ chưa rõ là của Nguyễn Trãi hay của Nguyễn Bỉnh Khiêm

01

Tạp chí Hán Nôm

 

2

3 - 5

1989

2

Tính lặp lại trong văn học dân gian và vấn đề tập cổ trong văn học viết

01

Tạp chí Văn học

 

6

38- 43

1991

3

"Lạ hóa" và "quen thuộc hóa" trong giảng dạy văn học trung đại Việt Nam

01

Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc: Đổi mới phương pháp dạy học văn và tiếng Việt ở trường trung học cơ sở

1

 

49- 51

1996

4

Ảnh hưởng đạo gia trong thơ Nguyễn Trãi

01

Tạp chí Văn học

 

6

69- 74

2000

5

Vietnamese mother - a myth

 

Trong sách:

Images of the Vietnamese Woman in the new millennium

(Thế giới Publishers, Hanoi)

 

 

9 - 26

2002

 

6

Đặc trưng quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Trãi

01

Tạp chí Văn học

 

10

45- 48

2002

7

Tày và Kinh - một nét phong cách thơ Hoàng Triều Ân

01

Trong sách: Triều Ân - tác giả  tác phẩm (Nxb Văn hoá dân tộc)

 

 

104 - 113

2009

8

Thiên tài văn học Nguyễn Du nhìn từ điểm giao thoa giữa hai vùng văn hoá Thăng Long - Nghệ Tĩnh

01

Tạp chí Nghiên cứu văn học

 

6

33- 42

2011

9

Nguyễn Trãi - "Người xưa của ta nay" nhìn từ quan điểm văn học

01

Tạp chí Nghiên cứu văn học

 

9

3 - 8

2012

10

 

Từ con người cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Du đến cái tôi trong phong trào Thơ Mới

01

Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội

 

6

3- -11

2013

11

Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ người Việt

01

Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội

 

3

3- 6

2015

12

Tổng quan một nghìn năm văn học Thăng Long - Hà Nội

01

Trong sách: Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (Nxb Văn hoá - thông tin)

3

 

127-134

2009

13

Tiếp cận và dạy - học văn học trung đại Việt Nam ở nhà trường phổ thông

01

Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam (Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức. Nxb Đại học sư phạm)

 

 

783 - 790

2013

14

Đại học sư phạm cần đi cùng và đi trước phổ thông

01

Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam (Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức.  Nxb Đại học sư phạm)

 

 

1135-1142

2013

15

Giáo sư Đinh Gia Khánh – Một nhà văn hóa, một nhà khoa học lớn về văn chương

01

In trong sách Giáo sư Đinh Gia Khánh - Nhà giáo - nhà khoa học tiên phong (Nxb Thanh niên)

 

 

440- 446

2014

16

Tựa "Trích diễm thi tập" trong hệ thống văn nghị luận thời trung đại ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông

01

Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc: Nghiên cứu thi tuyển chữ Hán Việt Nam (Nxb Đại học Sư phạm)

 

 

119 - 123

2014

17

Nguyễn Du và hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt Nam

01

Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: Di sản và các giá trị xuyên thời đại (In trong sách: Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du -250 năm nhìn lại. Nxb Khoa học xã hội )

 

 

146-157

2015

18

Từ quan điểm, mục tiêu đào tạo đến đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo ở khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội

01

Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc: Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường sư phạm (Nxb Giáo dục Việt Nam)

 

 

70-74

2016

 

- Các giáo trình, bài giảng đã biên soạn và giảng dạy

  + Giáo trình Văn học trung đại Việt nam, Tập 1 và Tập 2 ( Đại học)

  + Nguyễn Trãi và tiến trình văn học trung đại Việt Nam ( Đại học)

              + Những vấn đề cơ bản của văn học Việt Nam (Cao học)

  + Thi pháp văn học trung đại Việt Nam ( Cao học)

  + Thơ Nôm Đường luật và quá trình phát triển của thể loại văn học trung đại Việt Nam                                                                                                                                        (Cao học)

  + Tư tưởng văn học trung đại Việt Nam (Tiến sĩ)

  + Hệ thống thể loại văn học văn học trung đại Việt Nam (Tiến sĩ)

Các trường Đại học đã tham gia thỉnh giảng :

- Đại học Huế

- Đại học Quy Nhơn

- Đại học Sư phạm Hà Nội 2

- Đại học Hồng Đức

- Đại học Trà Vinh

Và một số trường Cao đẳng địa phương…

 

C. KHEN THƯỞNG

- Bằng khen của Bộ Giáo dục và đào tạo năm 2001

- Bằng khen của Bộ Giáo dục và đào tạo năm 2003

- Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục năm 2005

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2006

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2011

- Huân chương Lao động Hạng ba năm 2011

- Danh hiệu Nhà giáo ưu tú năm 2012                                                                    

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020