A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: ĐỖ HẢI PHONG Bộ môn: Văn học nước ngoài
2. Ngày tháng năm sinh: 23 -10 -1967; Nam Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN: Từ năm 2005
4. Quê quán: Tây Mỗ - quận Nam Từ Liêm – TP.Hà Nội
5. Email: dhaiphong@gmail.com
6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học nước ngoài, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)
Thời gian
|
Nơi công tác
|
Công việc đảm nhiệm
|
Từ năm 6/1997 đến nay
|
Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội
|
Lần lượt ở các vị trí: cán bộ giảng dạy, Trưởng Bộ môn, Phó trưởng Khoa, Trưởng Khoa Ngữ văn
|
8. Học vị, học hàm
Học vị , học hàm
|
Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo
|
Thời gian
|
Nơi cấp
|
Cử nhân
|
Ngữ Văn
(chính quy hệ 5 năm)
|
1991
|
Đại học Sư phạm Quốc gia Volgograd (LB Nga)
|
Tiến sĩ
|
Ngữ Văn – Văn học Nga (chính quy)
|
1996
|
COMMITTEE OF RUSSIAN FEDERATION - Đại học Sư phạm Quốc gia Volgograd (LB Nga)
|
Phó Giáo Sư
|
|
2006
|
Hội đồng CD GS nhà nước - ĐHSP HN
|
B. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Văn học Nga
- Văn học Phục hưng châu Âu
- Tiểu thuyết châu Âu thế kỷ XIX
- Cấu trúc văn bản văn xuôi nghệ thuật (truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch). Tự sự học: những vấn đề lý thuyết và ứng dụng.
- Vấn đề văn học so sánh và tiếp nhận văn học
- Vấn đề phương pháp nghiên cứu và giảng dạy văn học nước ngoài trong nhà trường.
- Ký hiệu học văn học
2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu
TT
|
Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)
|
Chủ nhiệm
|
Tham gia
|
Mã số và cấp quản lý
|
Thời gian thực hiện
|
Nghiệm thu
|
1
|
“Thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki”
|
CN
|
|
Mã số SP-01-06 (ĐHSP HN)/cấp trường
|
2002
|
2002
|
2
|
“Tự sự học, những vấn đề lý thuyết và ứng dụng”
|
|
TG
|
Mã số: CT09-12-03/ cấp Bộ - Viện Văn học -Học viện KHXH
|
2004-2006
|
2006
|
3
|
Tiếp nhận văn học nước ngoài thế kỷ XIX-XX tại Việt Nam. Mã số: VII1.3-2011.16/ cấp QG
|
CN
|
|
Mã số: VII1.3-2011.16/ cấp QG - Quĩ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (Nafosted)
|
2012-2015
|
2015
|
3. Bài báo khoa học đã công bố
TT
|
Tên bài báo khoa học
|
Số tác giả
|
Tên tạp chí,
kỷ yếu
|
Số
|
Trang
|
Năm
công bố
|
1
|
Bàn lại về vấn đề Đôxtôiepxki và tư tưởng cách mạng dân chủ Nga những năm 1870 qua tác phẩm “Lũ quỉ ám”
|
1
|
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kỷ niệm 80 năm CM tháng 10 Nga. ĐHQG Hà nội, 10-1997.
|
|
tr.133-141
|
1997
|
2
|
Một số đặc điểm kịch A.X.Puskin qua tác phẩm “Bôrix Gôđunôp” và “Hiệp sĩ keo kiệt”
|
1
|
Tạp chí Văn học
|
10
|
tr.53-61
|
1999
|
3
|
Tính phức điệu trong tiểu thuyết Banzăc trên bình diện lời kể
|
1
|
Thông báo khoa học ĐHSP HN
|
2
|
tr.9-15
|
2000
|
4
|
Cặp nhân vật Don Quijote và Sancho Panza trong tiểu thuyết “Don Quijote” của Cervantes
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP HN
|
2
|
tr.9-16
|
2004
|
5
|
Nguyên lý tảng băng trôi và vấn đề “người xa lạ” trong truyện ngắn “Con mèo trong mưa” của Hemingway
|
1
|
Hemingway Những phương trời nghệ thuật (Nxb GD, Hà Nội)
|
|
|
2004
|
6
|
Vấn đề người kể chuyện trong thi pháp tự sự hiện đại
|
1
|
Tự sự học (Nxb ĐHSP, Hà Nội)
|
|
|
2004
|
7
|
Cảm quan không gian – thời gian định mệnh trong “Truyện Kiều” và “Truyện Xuân Hương
|
1
|
Văn học so sánh: nghiên cứu và triển vọng (Hà Nội, Nxb ĐHSP)
|
|
|
2005
|
8
|
Mạch ngầm văn bản trong truyện ngắn và truyện vừa của A.Chekhov
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP HN
|
2
|
tr.3-12
|
2005
|
9
|
Nguyên tắc trần thế hoá nhân vật lý tưởng trong “Don Quijote” của Cervantes và “Thằng ngây” của Dostoievsky
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP HN
|
5
|
tr.3-10
|
2005
|
10
|
Thơ trữ tình Puskin trong chương trình Ngữ văn ở trường THPT Việt Nam
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP HN
|
3
|
tr.61-67
|
2006
|
11
|
Thế giới phi lý và nỗi âu lo hy vọng trong hài kịch “Quan thanh tra” của N.Gogol
|
1
|
TC Nghiên cứu văn học
|
5
|
tr. 70-83
|
2009
|
12
|
Tư tưởng tự sự học Nga: lịch sử và triển vọng
|
1
|
TC Nghiên cứu văn học
|
9
|
tr. 5-21
|
2010
|
13
|
Người đánh cá và con cá nhỏ của A.S.Pushkin: Nỗi đau thời đại và huyền thoại về thân phận con người
|
1
|
TC Nghiên cứu văn học
|
9
|
tr.5-16
|
2011
|
14
|
Хроникер как художественное решение проблемы соборности в
романах Ф.М. Достоевского 1870-х гг.
|
1
|
Новый филологический вестник
(LB Nga)
|
No. 1 (20)
|
С. 11-20
|
2012
|
15
|
Ba lớp ý thức trong nghị luận văn chương của GS Trần Đức Thảo
|
1
|
Kỷ yếu HNKH quốc tế - ĐHSP HN 5/2013
|
|
|
2013
|
16
|
Достоевский во Вьетнаме
|
1
|
достоевский. материалы и исследования (Институт русской литературы - Изд. Нестор-история, Санкт-Петербург - LB Nga)
|
Том 20
|
С. 220-234, 505-513
|
2013
|
17
|
Nghiên cứu tiếp nhận văn học nước ngoài ở Việt Nam hiện nay: thách thức và cơ hội
|
1
|
Tạp chí văn học
|
2
|
tr.3-12
|
2014
|
18
|
Làm thế nào để học sinh, sinh viên hứng thú với văn học
|
1
|
Tạp chí “Lí luận phê bình văn học nghệ thuật»
|
31
|
tr.16-21
|
2015
|
19 |
Lịch sử tiếp cận kí hiệu học như phương pháp nghiên cứu văn hóa |
1 |
Kí hiệu học: Từ lí thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học ngữ văn |
|
tr.9-15 |
2016 |
20 |
Dostoevsky và cảm quan nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp |
1 |
Tạo chí "Nghiên cứu văn học" |
7 |
tr.55-64 |
2021 |
C. GIẢNG DẠY
1. Các giáo trình đã giảng dạy:
1.1 Đại học
- Văn học Nga thế kỷ XIX-XX
- Các tác gia VH Nga cổ điển
- Văn học Phương Tây
- Tiếng Việt cho người nước ngoài
1.2 Sau đại học:
- Tiểu thuyết Nga thế kỷ XIX – XX
- Thi pháp tiểu thuyết Dostoevsky
- Nghệ thuật truyện ngắn Chekhov
- Mỹ học Phương Tây
- Văn học nước ngoài trong nhà trường
2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng
- Đại học SP TP Hồ Chí Minh
- Đại học SP – ĐH Huế
- Đại học Tây Bắc
- Đại học Ngoại ngữ Busan (BUFS)
3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học
TT
|
Tên sách
|
Loại sách
|
Nhà xuất bản và năm xuất bản
|
Số tác giả
|
Viết một mình
hoặc chủ biên, phần biên soạn
|
1
|
Chân dung các nhà văn thế giới. Tập 3
|
Sách tham khảo
|
Nxb Giáo dục, 2001
|
4
|
Phần L.Tônxtôi
|
2
|
Chân dung các nhà văn thế giới. Tập 4
|
Sách tham khảo
|
Nxb Giáo dục, 2002
|
4
|
Phần M.Sôlôkhôp
|
3
|
Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Xervantex.
|
Sách tham khảo
|
Nxb ĐHSP, 2006
|
1
|
|
4
|
Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Đôxtôiepxki.
|
Sách tham khảo
|
Nxb ĐHSP, 2006
|
1
|
|
5
|
Giáo trình Văn học Nga XIX – XX
|
Giáo trình
|
Nxb ĐHSP, 2002
|
3
|
Phần Ph.Đôxtôepxki
|
6
|
Giáo trình văn học Âu-Mĩ
|
Giáo trình
|
Nxb ĐHSP, 2006
|
3
|
Phần Văn học Nga
|
7
|
Giáo trình Văn học Nga
|
Giáo trình
|
Nxb Giáo dục, 2011
|
2
|
Chủ biên
|
8
|
Giáo trình Văn học Nga
|
Giáo trình
|
Nxb ĐHSP, 2012
|
1
|
|
D. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. Hướng dẫn Tiến Sĩ
TT
|
Họ tên NCS
|
Trách nhiệm
|
Tên luận án
|
Thời gian đào tạo
|
Chính
|
Phụ
|
1.
|
Thành Đức Hồng Hà
|
X
|
|
Nghệ thuật tự sự trong văn xuôi A.X.Pushkin
|
2006-2011
|
2.
|
Lê Thị Thu Hiền
|
X
|
|
Thế giới nghệ thuật truyện L.Tônxtôi giai đoạn 1880-1910
|
2008-2013
|
3.
|
Trần Thúy Hoàn
|
X
|
|
Thi pháp văn xuôi M.Iu.Lermontov
|
2009-2015
|
4.
|
Đặng Đức Hiệp
|
X
|
|
Tự sự và trữ tình trong truyện của M.Bulgakov
|
2011-
|
5.
|
Đỗ Thị Hường
|
X
|
|
Nghệ thuật truyện ngắn I.Bunin
|
2013-
|
- Hướng dẫn Thạc Sĩ
STT
|
Tên thạc sĩ
|
Tên luận văn của các thạc sĩ
|
Thời gian đào tạo
|
1.
|
Trần Thị Kim Dung
|
Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong “Một anh hùng thời đại” của M.Lermôntôp
|
200-2001
|
2.
|
Nguyễn Thị Thuý Hà
|
Cái grotesque trong tiểu thuyết “Don Quijote” của Cervantes
|
2003-2004
|
3.
|
Nguyễn Thị Nhàn
|
Vấn đề trẻ thơ trong “Anh em nhà Karamazov” của Dostoevski
|
2004-2005
|
4.
|
Phan Thị Thu Trang
|
Hình tượng phụ nữ trong sáng tác của Ts. Aimatôp
|
2004-2005
|
5.
|
Nguyễn Đức Tuấn
|
Nghệ thuật miêu tả trong Tội ác và trừng phạt của F.M.Đôxtôiepxki
|
2005-2006
|
6.
|
Hà Thị Thuỷ
|
Thiên nhiên trong “Chiến tranh và hoà bình” của L.Tônxtôi
|
2006-2007
|
7.
|
Lê Khánh Chiến
|
Nghệ thuật thể hiện tâm lí trong kịch Chekhov
|
2006-2007
|
8.
|
Mai Thị Thu
|
"Con người nhỏ bé" trong “Những người cơ cực” của F.M.Dostoevski
|
2007-2008
|
9.
|
Bùi Thị Thu Hà
|
Quan niệm nghệ thuật của K.Pauxtôpxki qua tập tiểu luận "Bông hồng vàng"
|
2007-2008
|
10.
|
Vũ Phương Lâm
|
Kết cấu tác phẩm "Những linh hồn chết" của N.V.Gôgôn
|
2007-2008
|
11.
|
Trần Thúy Hoàn
|
Khát vọng trong thơ trữ tình M.Iu.Lermontov
|
2007-2008
|
12.
|
Chu Thị Khánh Ly
|
Thế giới nhân vật trong "Bác sĩ Zhivago" của B.Pasternak
|
2007-2008
|
13.
|
Trương Thị Lợi
|
Hình tượng nước Nga trong thơ A.Blok
|
2008-2009
|
14.
|
Phạm Thị Thanh Nga
|
Truyện ngụ ngôn của L.Tônxtôi
|
2008-2009
|
15.
|
Đỗ Thị Thu Hương
|
Mô tả trong truyện ngắn của I.Bunin
|
2008-2009
|
16.
|
Đỗ Thị Hường
|
Thế giới nhân vật trong “Tập đoàn quân kỵ binh” của I.Babel
|
2008-2009
|
17.
|
Mai Thị Nga
|
Kết cấu “đổ vỡ” trong “Vườn anh đào” của A.Chekhov
|
2009-2010
|
18.
|
Nguyễn Thị Hoa
|
Kết cấu tác phẩm Taras Bulba của N.Gogol
|
2009-2010
|
19.
|
Hoàng Thị Huệ
|
Thế giới nhân vật trong “Truyện sông Đông” của M.A.Sôlôkhôp
|
2009-2010
|
20.
|
Vũ Thị Lụa
|
Nhân vật “sắm vai” trong truyện ngắn Chekhov
|
2009-2010
|
21.
|
Lương Thanh Hoa
|
Thiên nhiên trong “Bút kí người đi săn” của I.X.Tuôcghenhep
|
2009-2010
|
22.
|
Nguyễn Thị Thanh Hồng
|
Đặc trưng truyện cổ tích loài vật Nga
|
2010-2011
|
23.
|
Đoàn Thị Tươi
|
Hình tượng Peterburg trong “Chàng thiếu niên” của F.M.Dostoevsky
|
2010-2011
|
24.
|
Lương Thanh Thủy
|
Xung đột trong “Những bi kịch nhỏ” của A. Puskin
|
2010-2011
|
25.
|
Nguyễn Thị Mai Lan
|
Nông thôn trong truyện ngắn của V.Sucsin
|
2010-2011
|
26.
|
Đoàn Thị Thanh Hiền
|
Hình tượng Kachiusa Maxlôva trong “Phục sinh” của L.Tolstoy
|
2010-2011
|
27.
|
Nguyễn Thị Hường
|
Nhân vật giáo viên trong truyện ngắn của Sêkhôp
|
2011-2012
|
28.
|
Vũ Văn Hiếu
|
Giả tưởng trong "Giấc mơ của kẻ nực cười" của Dostoevsky
|
2011-2012
|
29.
|
Phạm Thị Hoa Phượng
|
Xung đột trong vở kịch "Dưới đáy" của M.Gorky
|
2011-2012
|
30.
|
Vũ Thùy Trang
|
Đặc trưng thể loại trong “Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn” của Mark Twain
|
2011-2014
|