Lý lịch khoa học

PGS.TS LÊ NGUYÊN CẨN


08-10-2020
Bộ môn Văn học nước ngoài

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: LÊ NGUYÊN CẨN

Bộ môn: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

2Ngày tháng năm sinh: 01-06-1951; Nam; Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: xã Thanh Hưng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

5Chỗ ở hiện nay: Phòng 207 nhà B2, tập thể Đại học Sư phạm Hà Nội

Điện thoại di động: 0912 355 471

Địa chỉ Email: lenguyencan@yahoo.com.vn

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học nước ngoài, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Chức vụ

Đơn vị công tác

12/1974 đến 8/1976

Biên tập viên

Tiểu ban tiếng Pháp – Ban biên tập đối ngoại – Thông tấn xã Việt Nam

8/1976 đến 9/1986

Cán bộ giảng dạy – giảng viên

Khoa Văn – Đại học Sư phạm Vinh – Nghệ An

9/1986 đến 8/1994

Cán bộ giảng dạy – giảng viên

Khoa Văn – Đại học Sư phạm Quy Nhơn – Bình Định

8/1994 đến nay

Cán bộ giảng dạy – giảng viên chính

Khoa Ngữ Văn – Đại học Sư phạm Hà Nội

8. Học vị, học hàm

Học vị, học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Văn học và ngôn ngữ Pháp

1974

Trường Đại học Tổng hợp Babeş – Bolyai, CLUJ- NAPOCA - ROMANIA

Tiến sĩ

Văn học phương Tây

1992

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam

Phó Giáo sư

 

2002

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam

B. NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Văn học phương Tây

- Cái kì ảo trong văn học

- Lịch sử mỹ học phương Tây

- Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên đề tài/ Dự án

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày nghiệm thu

Kết quả

1

Văn học Pháp ở Việt Nam

 

TG

Viện Văn học

1978

1978

Tốt

2

Balzac ở Việt Nam

CN

 

B99-75-71

Bộ GD và ĐT

2001-2002

2002

Tốt

3

Nghệ thuật tiểu thuyết V.Hugo

CN

 

B2004-75-71 – Bộ GD và ĐT

2004-2005

2005

Tốt

4

Kịch phi lí trong văn học phương Tây

CN

 

B2006-17-30 – Bộ GD và ĐT

2006-2007

2007

Tốt

5

Lịch sử tiếp nhận và vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy văn học nước ngoài trong nhà trường phổ thông

CN

 

B2012-17-26

2012-2013

2014

Tốt

6

Mã văn hóa trong tác phẩm văn học – những vấn đề về lí thuyết và giảng dạy (Dự án Nafosted)

CN

 

VIII.4-2013-03

2015-2016

Đang thực hiện

 

C.- Danh mục các bài báo khoa học đã công bố

I. TẠP CHÍ TRONG NƯỚC

TT

Tên bài báo

Tên Tạp chí

Năm, số

trang

1

Hình tư­ợng con rồng trong “Tây du ký” của Ngô Thừa Ân

Thông báo khoa học -trư­ờng ĐHSP Hà Nội

2/2000

16-26

2

Tính chất trò chơi trong thi pháp tiểu thuyết Don Quijote

Thông báo khoa học -trư­ờng ĐHSP Hà Nội

6/2000

15-21

3

Cô đơn nghĩa là sự tiêu diệt

Tạp chí Châu Mỹ ngày nay

1/2000

65-68

4

Mảng truyện châu Phi trong sáng tác của Hemingway

Tạp chí Châu Mỹ ngày nay

4/2000

60-66

5

Tiếng khóc và nỗi đau của Thuý Kiều trong Trao duyên

Tạp chí Khoa học s­ư phạm

3/2001

120-128

6

Giắc Lơnđơn và hình t­ượng con chó Bâc trong Tiếng gọi nơi hoang dã

Tạp chí Châu Mỹ ngày nay

1/2001

44-46

7

Sáng tạo nghệ thuật của Hemingway

Tạp chí Châu Mỹ ngày nay

8-10/

2001

42-48

8

Thê giới nhân vật dị dạng trong truyện ngắn Lỗ Tấn

Tạp chí Văn học

10/

2001

65-69

9

Sự hấp dẫn của Chỳ bộ Tớ hon

Văn học và tuổi trẻ

4/2001

40-42

10

Vài nét về văn học dân gian Rumani

Tạp chí Văn hoá dân gian

6(78)

2001

68-79

11

Cảm quan nhân đạo của O.Henry trong Món quà của các đạo sĩ

Văn học và tuổi trẻ

1/2002

40-44

12

Người thầy đầu tiên

Văn học và tuổi trẻ

5/2001

31-33

13

Các điểm dừng không – thời gian trong cuộc hành trình hướng thiện của Jean Valjean

Tạp chí Văn học

6-2002

37-42

14

Yếu tố kỳ ảo trong chỉnh thể nghệ thuật Melmoth réconcilié

Tạp chí khoa học

 Sư­ phạm

3/2002

81-95

15

Hai bát cháo- những mảnh đời và kiểu nhân vật điều kiện hoá

Tạp chí khoa học

 Sư­ phạm

6/2002

81-89

16

Đọc Lý luận phê bình văn học ph­ương Tây thế kỷ XX

Tạp chí Nhà văn

7/2002

85-91

17

Về cuốn tiểu thuyết đầu tay Bug-Jargal của Victor Hugo

Tạp chí khoa học S­­ư phạm. ISSN-3719

5/2003

3-9

18

Molière và thế cân bằng lịch sử thời kỳ cổ điển chủ nghĩa

Tạp chí khoa học

 Sư­ phạm

2/2003

25-30

19

Về tiểu thuyết sử dụng ngôi thứ nhất trong văn học phương Tây thế kỷ XVIII

Tạp chí Văn học

3/2003

25-35

20

Kịch phi lý và kịch truyền thống từ cái nhìn so sánh

Tạp chí khoa học Sư­­ phạm.- ISSN-3719

5/2004

15-21

21

Những điểm dừng không-thời gian trên hành trình tiến thân của Rastignac

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

11/2004

127-134

22

Thể loại tiểu thuyết dòng sông trong Văn học Pháp thế kỷ XX

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

10-2004

37-47

23

Từ Văn học so sánh đến Thi học so sánh

Tạp chí Nhà Văn

4/2004

145-150

24

Nâng cao chất l­­ượng đào tạo trong tình hình mới đối với bộ môn Văn học nư­­ớc ngoài

Thông tin khoa học sư­­ phạm

Số 5-tháng 4/2004

10-11

25

Chân dung Thuý Vân –Thuý Kiều từ cái nhìn văn hoá

Thông tin khoa học sư phạm

Số 6-tháng 6/2004

29-32

26

Về truyện ngắn Ng­­ười trong bao của A.P Sê-khốp trong chư­­ơng trình Ngữ Văn lớp 11 (thí điểm

Thông tin khoa học sư­­ phạm

Số 7-tháng 8/2004

25-28

27

Xa ngắm thác núi L­­ư

Thông tin khoa học sư­­ phạm

Số 8-th. 10/2004

16-18

28

Thế giới kỳ ảo trong tiểu thuyết Don Quijote của Cervantes

Tạp chí Tản viên sơn

7/2005

39-43

29

Tính văn hóa của tác phẩm văn học

Tạp chí Khoa học

2-2006

3-7

30

Thế giới kỳ ảo trong “Mảnh đất lắm ng­­ười nhiều ma” của Nguyễn Khắc Tr­­ường từ cái nhìn văn hoá

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

8/2006

24-32

31

Một vài đặc điểm nghệ thuật của Nữ ca sĩ hói đầu

TC Nghiên cứu văn học

5/2007

62-80

32

Bức tranh văn học Rumani giản l­ược

Tạp chí Nghiên cứu văn hoc.

10 -2007

48-64

33

Những cuộc phiêu l­ưu của Romain Kalbris

Tạp chí Văn học nước ngoài

5/2007

30-32

34

Ph­ương pháp luận nghiên cứu văn học - một đóng góp mới của GS. Phư­ơng Lựu

Tạp chí Nhà văn

6/2007

46-102

35

Thơ hai-cư­ của Ba-sô

TC Văn học tuổi trẻ

9/2007

34-38

36

Thơ hai c­ư của Buson

TC văn học tuổi trẻ

10/2007

30-32

37

Nhìn lại chủ nghĩa Mác phư­ơng Tây

TC Văn hoá nghệ thuật số 291 (9/2008)

291 -9/2008

80-82

38

Những nét độc đáo trong Thuốc của Lỗ Tấn

Tạp chí Nghiên cứu văn học.

11/2008

117-128

39

Cấu trúc tự sự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học

Tạp chí Nghiên cứu văn học

9-2010

74-82

40

Ý nghĩa nghệ thuật của phương vị trong đoạn trích Hai cây phong

Văn học và tuổi trẻ

ISSN: 1859 2686

11/2010

15-19

41

Minh triết trong Thơ Dâng của R.Tagore

TC Nghiên cứu văn học-4/2011

   

42

Những nét độc đáo trong vở Người đi dép cao su của Kateb Yacine

Tạp chí Văn học

nước ngoài-6/2011

   

43

Đọc lại En attendant Godot của S.Beckett

Nghiên cứu văn học, 9-2011

   

45

Tính văn hóa của tác phẩm văn học

Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An số 5, 11-2011

   

46

Văn học Rumani giản lược – một món quà của tình hữu nghị

Tạp chí Văn hiến, số 12 (188)-2011

   

47

Để hiểu thêm bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

TCVăn học và tuổi trẻ. 4/2012

   

48

Về Lí thuyết văn học hậu hiện đại của tác giả Phương Lựu

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4/2012.

   

49

Từ góc nhìn câu chuyện tình yêu – hiểu thêm Vợ nhặt của Kim Lân

Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An, số 10, 10/2013.

   

50

Đọc Tự khúc thời gian của Đại đức Thích Minh Pháp

Tạp chí Khuông Việt, số 23, 8/2013.

   

51

Điểu minh giản của Vương Duy nhìn từ góc độ thiền học

Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4-2013(121)

   

52

Minh triết trong kệ của các thiền sư

Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6-2013 (123)

   

53

Phật tính vị tha trong đời sống tinh thần hiện đại

Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 1-2014 (124)

   

54

Người chiến binh trong văn học cổ đại Hi Lạp

Tạp chí Nhà văn và tác phẩm, 12/2013

   

55

Vận dụng cách tiếp cận kí hiệu học – văn hóa để giảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường.

Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật. Số 20/ 4-2014 .

   

II. TẠP CHÍ NƯỚC NGOÀI

TT

Tên bài báo

Tên báo, tạp chí nước ngoài đã công bố

Thời gian công bố

1

Speranta de lumină a lui Mircea Goga in volumul Poezii (Khát vọng ánh sáng của Mircea Goga trong Tho của ông)(viết bằng tiếng Rumani)

Cetatea culturală -Revistă lunară de cultură, literatură si artă (Thành trì văn hoá- Nguyệt san Văn hoá, văn học và Nghệ thuật)

An IV, nr.9(37) Septembrie 2001( Năm thứ tư, số 9(37), tháng Chín 2001)- Nguyệt san ra hàng tháng xuất bản tại thành phốCluj-Napoca

 

III. Các bài tham gia hội thảo trong nước và quốc tế

1. Các bài báo cáo khoa học tham gia hội nghị khoa học trong nước

Vấn đề kịch tính trong Vườn anh đào của Sê-khốp . Hội thảo kỷ niệm 100 Sê-khốp). ĐHSP Hà Nội, 12/2004

- Thế giới kỳ ảo trong tiểu thuyết Đôn Kihôtê. Hội thảo kỷ niệm 400 Cervantes. ĐHSP Hà Nội, 23/4/2005

- Thế giới kỳ ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường (Hội thảo khoa học Văn học Việt Nam sau 1975). 26/4/2005

- Về kịch A.X. Puskin. Hội thảo 150 năm sinh Puskin và Gôgôl. Khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội – 9/2009

- Các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình PTCS và việc giáo dục nhân cách học sinh. Hội thảo Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi tới sự phát triển của nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập- Trung tâm văn học trẻ em- ĐHSP Hà Nội- 10/2009.

- Từ Kí minh thả triết dĩ bảo kì thân bàn thêm về khái niệm minh triết. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam- Trung tâm nghiên cứu minh triết - Kỷ yếu hội thảo – Hà Nội - 9/2009.

Minh triết Việt tồn tại ở đâu ? Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam- Trung tâm nghiên cứu minh triết - Kỷ yếu hội thảo – Huế - 11/2009

 - Về một bài ca dao quen thuộc. Hội thảo Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết. Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội- 12/2009

GS.TS.luật sưNguyễn Mạnh Tường, một tên tuổi lớn của ngành phương Tây học- Hội thảo kỉ niệm 100 năm sinh GS.TS.luật sư Nguyễn MạnhTường.Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội- 12/2009

- Để hiểu thêm về bài thơ “Tự do” của P. Éluard từ góc độ mỹ học siêu thực. In trong kỉ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 60 năm ngày thành lập khoa Ngữ Văn-ĐHSP Hà Nội. 2011

- Vai trò nghệ thuật của tự thú trong tổ chức cốt truyện Julie hay nàng Héloïse mới của J.J.Rousseau (Kỉ yếu ĐH Qui Nhơn-2012);

Về một vài khái niệm của chủ nghĩa hậu hiện đại. Bài tham gia hội thảo Văn học hậu hiện đại. Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội- 12/2012.

Vấn đề trung tâm – ngoại biên từ góc nhìn lịch sử-văn hóa. Bài tham gia hội thảo Văn học ngoại biên. Khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội- 12/2012.

- Cách diễn giải của Trần Đức Thảo về phức cảm Oedipe ( Hội thảo khoa học quốc tế về Trần Đức Thảo ) 5/2013             

Một vài suy nghĩ về “Kinh Dịch Phục Hy- Đạo người trung chính thức thời” của GS. Bùi Văn Nguyên. Hội thảo về Bùi Văn Nguyên. Khoa Ngữ văn –trường ĐHSP Hà Nội, 4/2013                    

- Giá trị câu mở đầu trong tác phẩm văn học. Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc -2013.

Giáo sư Nguyễn Lân và cuộc hành trình đi tìm sự đồng cảm tài hoa – Kỉ yếu hội thảo khoa học về GS Nguyên Lân. Khoa Tâm lí-Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội, 12/2013.

Nâng cao chất lượng đào tạo trong tình hình mới đối với bộ môn văn học nước ngoài. Tài liệu Hội thảo “Nâng cao năng lực nghiên cứu và giảng dạy của giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội”. 1/2013.

Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa: những vấn đề lý luận và thực tiễn Hội thảo Viện văn học – Hà Nội, 12/2014.

Mối quan hệ giữa thơ và họa trong thơ Đường nhìn từ góc độ “đường chân trời” và cấu trúc hệ ngang và ảnh hưởng của chúng trong thơ Việt Nam. Hội thảo Thi học Trung Hoa. Trường ĐHSP Hà Nội, 5/2014.

Giá trị của dịch thuật lí luận văn học trong giai đoạn hiện nay. Hội thảo Sự tiếp thu tư tưởng lý luận văn nghệ nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay. Hội đồng Lý luận trung ương. 22/5/2015.

Bi kịch Vũ Như Tô và vấn đề bảo vệ di sản văn hóa hiện nay. Hội thảo Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ khởi nguồn Dục Tú – Đông Anh. Hà Nội tháng 7/2015. UBND huyện Đông Anh-UBND xã Dục Tú, Hội Nhà văn Việt Nam, NXB Kim Đồng, Viên Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 đồng tổ chức.

Lương Kim Định và minh triết về sự sáng khôn. Hội thảo khoa học về GS. Lương Kim Định. Trung tâm nghiên cứu minh triết - Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo – Hà Nội - 7/2015.

Giải pháp Quan Âm các của Hoạn Thư từ góc nhìn mã văn hóa. Hội thảo quốc tê kỉ niệm 250 năm sinh đại thi hào Nguyễn Du. 8/8/2015.

Dịch lý trong Bạch Vân quóc ngữ thi tập của Nguyên Bỉnh Khiêm. Hội thảo quốc gia: Di sản văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm – tư tưởng và khuynh hướng thẩm mỹ 16/11/2015.

Mối quan hệ Thúy Kiều – Thúc Sinh – Hoạn Thư trong bài toán đi tìm hạnh phúc trần ai của Kiều. Hội thảo khoa học về Nguyễn Du. ĐHKhoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh. 12/2015.

IV. Các bài báo cáo khoa học tham gia hội thảo quốc tế được tổ chức tại Việt Nam

- Cách nhìn đồng điệu của Lão Tử và Rutxô về thế giới. hội thảo quốc tế về Francois Julien tổ chức tại Huế 5/2005

- Cách nhìn đồng điệu của Lão Tử và Rút xô về tri thức. hội thảo quốc tế về Francois Julien tổ chức tại Huế 5/2005.

- Về truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp trong chương trình Ngữ Văn lớp 11. Bài tham gia Hội thảo 100 năm sinh Sêkhôp. Đại sứ quán Nga tại Việt Nam tổ chức- Hà Nội- 9/2007.

L’image des personnages enfants de la littérature francaise dans les manuels scolaires du Việt Nam. Colloque interntional: Les littératures d’enfance et de jeunesse francophones: connaissance, enseignement et traduction – 19, 20 - Octobre- 2007–Université de Ha Noi.

- Bài thơ Le Pont Mirabeau của G.Apollinaire và các bản dịch ra tiếng Việt. Hội thảo quốc tế về dịch thuật. ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội. 10/2014

Giải pháp « Quan Âm các » của Hoạn Thư từ góc nhìn mã văn hóa. Hội thảo khoa học quốc tế về Nguyễn Du – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Hà Nội, 8/2015.

C. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

1.1. Đại học

- Văn học phương Tây từ Cổ đại Hy Lạp đến thế kỉ XVIII

- Văn học phương Tây thế kỉ XIX -XX

- Chuyên đề Tiểu thuyết phương Tây, Bắc Mỹ và Mỹ Latinh

- Chuyên đề Thơ Pháp thế kỉ XX

- Cơ sở văn hoá Việt Nam

- Văn học phương Tây cho người nước ngoài

1.2. Sau đại học:

Kịch Pháp từ cội nguồn cho tới thế kỉ XX

- Cái kì ảo trong tiểu thuyết Balzac

- Nghệ thuật tiểu thuyết Victor Hugo

- Mỹ học phương Tây

- Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa

2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng

- Khoa Báo chí – ĐH Khoa học xã hội và nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội

- Khoa Báo chí – ĐH Đông Đô – Hà Nội

- Khoa Xã hội – Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (nay là Đại học Hà Nội)

- Khoa nghệ thuật – Cao đẳng nghệ thuật Quân đội (nay là ĐH nghệ thuật quân đội)

- Khoa nghệ thuật – ĐH Sân khấu – Điện ảnh

3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

- Sách viết riêng: 

TT

Họ và tên các tác giả

Tên sách, giáo trình

Năm xuất bản

Tên nhà xuất bản

Ghi chú

1

Lê Nguyên Cẩn

Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac

Tái bản lần thứ nhất năm 2003

NXB ĐHSP

chuyên khảo

2

Lê Nguyên Cẩn

Phân tích -Bình giảng tác phẩm văn học nước ngoài (ở tr­ường phổ thông cơ sở)

2001

NXB ĐH Quốc gia.- HN

tham khảo

3

Lê Nguyên Cẩn

Giáo trình Văn học phương Tây từ Cổ đại Hylạp đến thế kỷ XVIII

2002

NXB Giáo dục.- HN

giáo trình

4

Lê Nguyên Cẩn

Hợp tuyển Văn học Châu Âu-Tập 1.- (VH Cổ đại Hylạp-Lamã

2002

NXB ĐHQuốc gia.-HN.-

Tham khảo

5

Lê Nguyên Cẩn

Hợp tuyển Văn học Châu Âu-Tập 2.- (VH Pháp thế kỷ XVII)

2002

NXB ĐHQuốc gia.-HN.-

Tham khảo

6

Lê Nguyên Cẩn

Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá

2008

tái bản năm 2011, 2015

NXB Giáo dục (2008)

Thông tin truyền thông (2011)

ĐHSư phạm (2015)

chuyên khảo

7

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: H.de Balzac

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

8

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Victor Hugo

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

9

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường:A.Daudet

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

10

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Anh em Grimm

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

11

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Homère

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

12

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường:Goethe

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

13

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Molière

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

14

Lê Nguyên Cẩn

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Shakespeare

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

15

Lê NguyênCẩn

Bộ đề thi Ngữ Văn

2010

Đại học Quốc gia

Tham khảo

16

Lê NguyênCẩn

Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Ban-dắc

2011

Giáo dục

Chuyên   khảo

17

Lê NguyênCẩn

Văn học Rumani giản lược

2011

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

18

Lê Nguyên Cẩn

Ôn tập và giải các đề thi Ngữ Văn

2012

NXB ĐH Quốc gia

Tham khảo

19

Lê NguyênCẩn

Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa

2014

NXB ĐH Quốc gia

Chuyên   khảo

20

Lê NguyênCẩn

Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XVIII

2014

NXB ĐH Quốc gia

Chuyên   khảo

21

Lê NguyênCẩn

Tiểu thuyết phương Tây

2014

NXB ĐH Quốc gia

Chuyên   khảo

22

Lê NguyênCẩn

Thơ Pháp thế kỉ XX

2014

NXB ĐH Quốc gia

Chuyên   khảo

             

Loại sách. giáo trình đồng tác giả

1

Đồng tác giả

(Chủ biên:

Lưu ĐứcTrung)

Văn học phương Tây

Giáo trình dành cho hệ đào tạo Cao đẳng tiểu học

1998

NXB Giáo dục

Giáo trình

2

Lê Nguyên Cẩn (viết chung cùng Nguyễn Ngọc Thi)

Giáo trình Văn học phương Tây từ Cổ đại Hylạp đến thế kỷ XVII

2006

Trường ĐHSP Hà Nội 2

giáo trình

3

Đồng tác giả

Giáo trình văn học thế giới

(2 tập)

2007

Đại học

 Sư phạm

Giáo trình

4

Đồng tác giả

Giáo trình Văn học phương Tây

2011

Giáo dục

Giáo trình

5

Đồng tác giả

Chân dung các nhà văn thế giới.

2001. Tái bản 2004

NXB Giáo dục.- HN

tham khảo

6

Đồng tác giả

Đạo gia và Văn hoá.

2001

NXB Văn hoá Thông tin.- HN

tham khảo

7

Đồng tác giả

Chuyện làng văn

2004

NXB Giáo dục.- HN.

tham khảo

8

Đồng tác giả

Từ điển Văn học

2004

NXB Thế giới

tham khảo

9

Đồng tác giả

Thiết kế bài giảng Ngữ Văn lớp 7.

2004

. NXB Đại học Sư phạm

tham khảo

10

Đồng tác giả

Sách giáo khoa Ngữ Văn thí điểm bộ 2 cho các lớp 10, 11,12

Từ 2003-2005

NXB Giáo dục.

Sách giáo

khoa

11

Đồng tác giả

Sách giáo khoa Ngữ Văn bộ chuẩn cho các lớp 10,11,12; Sách giáo viên lớp 10,11,12, sách bài tập ngữ văn 10.11,12

Từ 2006

đến 2008 .

NXB Giáo dục

Sách giáo khoa

12

Đồng tác giả

Ôn tập Ngữ Văn 10

2006

NXB Giáo dục

Tham khảo

13

Đồng tác giả

Tư liệu Ngữ Văn 10

2006

NXB Giáo dục

Tham khảo

14

Đồng tác giả

Thiết kế Ngữ Văn 10

(tập 1)

2006

NXB Giáo dục

Tham khảo

15

Đồng tác giả

Phân tích Ngữ Văn 10

2006

NXB Giáo dục

Tham khảo

16

Đồng tác giả

Để học tốt Ngữ Văn 10

2006

NXB Giáo dục

Tham khảo

17

Đồng tác giả

Ôn tập Ngữ Văn 11

2007

NXB Giáo dục

Tham khảo

18

Đồng tác giả

Tư liệu Ngữ Văn 11

2007

NXB Giáo dục

Tham khảo

19

Đồng tác giả

Phân tich Ngữ Văn 11

2007

NXB Giáo dục

Tham khảo

20

Đồng tác giả

Để học tốt Ngữ Văn 11

2007

NXB Giáo dục

Tham khảo

21

Đồng tác giả

Nhà văn hoá Trường Chinh 1907-1988

2007

Viện Văn hoá Thông tin

Chuyên đề

22

Đồng tác giả

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Voltaire

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

23

Đồng tác giả

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: S.Dickens

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

24

Đồng tác giả

Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường:B.Brecht

2006

NXB Đại học Sư phạm

Tham khảo

25

Đồng tác giả

Người mẹ và phái đẹp

2007

Văn hoá

thông tin

Almanach

26

Đồng tác giả

Ôn tập Ngữ Văn 12

2008

NXB Giáo dục

Tham khảo

27

Đồng tác giả

Tư liệu Ngữ Văn 12

2008

NXB Giáo dục

Tham khảo

28

Đồng tác giả

Để học tốt Ngữ Văn 12

2008

NXB Giáo dục

Tham khảo

29

Đồng tác giả

Hỏi-Đáp về văn chương trung học phổ thông (phần thơ)

2009

NXB Giáo dục

Tham khảo

30

Đồng tác giả

(Chủ biên)

Ôn luyện Ngữ Văn 6,7,8,9

2011

Giáo dục

Tham khảo

31

Đồng tác giả

Ôn luyện Ngữ Văn 10, 11

2011

Giáo dục

Tham khảo

32

Đồng tác giả

Kiến thức bổ trợ Ngữ Văn 6,7,8,9,10,11

2011

Giáo dục

Tham khảo

33

Đồng tác giả

Giúp học tốt Ngữ Văn 6,7,8,9,10,11,12

2011

Giáo dục

Tham khảo

34

Đồng tác giả

Bài tập Ngữ Văn 10.-

2012

Giáo dục

Tham khảo

35

Đồng tác giả

Bài tập Ngữ Văn 11

2012

Giáo dục

Tham khảo

36

Đồng tác giả

Bài tập Ngữ Văn 12

2012

Giáo dục

Tham khảo

37

Đồng tác giả

Hướng dẫn học và ôn luyện Ngữ Văn 10.

2012

Giáo dục

Tham khảo

38

Đồng tác giả

Hướng dẫn học và ôn luyện Ngữ Văn 11.

2012

Giáo dục

Tham khảo

39

Đồng tác giả

Minh triết giá trị văn hóa đang phục hưng

2015

Tri thức

Tham khảo

                 

Loại sách viết chung với tác giả nước ngoài

1

Đồng tác giả

Chủ biên:

Jean Foucault

L’oeuvre pour la jeunesse d’Hector Malot (une lecture contemporaine internationale)

2009

L’ Harmatan- Paris -2009

Chuyên luận

III. Dịch thuật cá nhân

- dịch truyện Thuốc trường sinh (L’Éxilire de long gue vie) của H.de Balzac in trong tập 16. Bộ Tấn trò đời- NXB Thế giới- Hà Nội-2001 (từ tiếng Pháp)

- dịch: Sự biến hóa của cốt truyện của P.Ricoeur – in trong tập Lí luận phê bình văn học phương tây thế kỉ XX.(GS.TS Lộc Phương Thủy chủ biên). NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 (từ tiếng Pháp)

- dịch: Các phạm trù trần thuật văn chương của T.Todorov – in trong chuyên luận Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Balzac của Lê Nguyên Cẩn, NXB Giáo dục Hà Nội, 2011 (từ tiếng Pháp)

- dịch truyện Chiếc đĩa bay của I. Grosan – in trong Tạp chí Văn học nước ngoài , số 6/ 2000 (từ tiếng Rumani).

- Dịch: Thi pháp chủ nghĩa hậu hiện đại của tác giả Liviu Petrescu. NXB ĐHSP Hà Nôi, 2012.

- Dịch S/Z của R.Barthes. In trong Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa. NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 2014.

- Dịch Truyện kể của M.Adam, in trong Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XVIII. NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 2014.

- Dịch: Tiểu thuyết- Dẫn luận về các phương pháp và kĩ thuật phân tích văn chương hiện đại, của B. Valette, in trong Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XIX. NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 2014.

- và các dịch phẩm khác

IV. Đồng dịch giả

- Dịch cuốn Các biểu tượng của nội giới hay cách đọc triết học về Kinh Dịch của tác giả François Julien , NXB Đà Nẵng, 2007. Cùng dịch với TS. Đinh Thy Reo, Đại học Hà Nội.

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

  1. Hướng dẫn Thạc sĩ

TT

Tên học viên cao học

Tên luận văn

Khóa

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thị Thịnh

Biện pháp trùng lặp trong nghệ thuật hài kịch Molière

 

1995

2

Trịnh Mạnh Chiến

Những chức năng của ngoại đề trong cấu trúc tiểu thuyết “Nhưng người khốn khổ” của V,Hugo

 

1998

3

Tạ Thị Thanh Hà

Nghệ thuật gây cười trong hài kịch Shakespeare

 

2000

4

Nguyễn Thị Thanh Hải

Nghệ thuật xây dựng nhân vật của C. Dickens trong tiểu thuyết David Copperfild

 

2001

5

Nguyễn Thanh Giang

Kết cấu tiểu thuyết “Chím mươi ba” của V.Hugo

 

2002

6

Bùi Thị Vân Quỳnh

Kiểu nhân vật vỡ mộng trong tác phẩm “Ảo tưởng tiêu tan” của H.de Balzac

 

2003

7

Vũ Thị Thu Trang

Tính chất melodrama trong tiểu thuyết “Oliver Twist” của C.Dickens

 

2004

8

Nghiêm Thị Thanh

Xung đột trong kịch tự sự của Bertole Brecht

 

2004

9

Lê Thị Lan Anh

Xung đột nội tâm trong một số vở bi kịch của W.Shakespeare

 

2004

10

Phạm Thị Thoan

Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết “Đảo Panh Goanh” của A. France

 

2006

11

Nguyễn Thanh Dung

Kiểu nhân vật hãnh tiến của Balzac qua hình tượng Rubempré và Rastignac

 

2006

12

Nguyễn Thị Thanh Quyên

Thế giới nhân vật trong truyện Andersen

 

2006

13

Hoàng Tố Mai

Nghệ thuật của Edgard Allen Poe khảo sát từ Triết lý về soạn tác

 

2006

14

Đỗ Thị Thức

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Francois Sagan

 

2007

15

Đỗ Thị Thanh Nga

Kết cấu tiểu thuyết “Jăng-Krixtôp” của R.Rô-lăng

 

2007

16

Nguyễn Thị Thúy Phương

Nhân vật hề trong bi kịch của W.Shakespeare

 

2008

17

Vũ Trúc Hà

Nghệ thuật gây cười trong Truyện triết học của Voltaire

 

2008

18

Trần Thị Thanh Tâm

Vai trò của tình yêu trong tiểu thuyết của Marguerite Duras

 

2008

19

Trần Phương Thanh

Biểu tượng Tuyết trong “Tuyết” của Orhan Pamuk

 

2009

20

Vũ Thị Thảo

Nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera qua cách kể

 

2009

22

Phạm Thị Nương

Nghệ thuật truyện ngắn Marcel Aymé

 

2009

23

Nguyễn Thị Lệ

Cái kì ảo trong tiểu thuyết Marc Levy

 

2009

24

Dương Thị Thanh Vân

Cái kì ảo trong truyện ngắn của G.G.Marquez

 

2009

25

Nguyễn Thị Phương

Nghệ thuật tiểu thuyết “Không gia đình” của Hector Malot

 

2009

26

Vũ Thị Trang

Cái kì ảo trong bộ “Chạng vạng” của Stephenie Meyer

 

2010

27

Giàng Thị Sao

Nghệ thuật xây dựng nhân vật “Ông bạn đẹp” của G.de Maupassant

 

2010

28

Lê Thị Tình

Nghệ thuật truyện thiếu nhi của Rudyard Kipling

 

2010

29

Đồng Thị Thu Hường

Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua “Lão Gô-ri-ô”, “Ảo tưởng tiêu tan” và “Bước thăng trầm của người kĩ nữ”

 

2010

31

Phạm Tố Uyên

Nghệ thuật kể chuyện trong “Nhóc Nicolas” của Goscini

 

2010

32

Nguyễn Ngọc Hân

Nghệ thuật kể chuyện trong “Người đàn bà bị hủy diệt” của Simone de Beauvoir

 

2011

33

Triệu Thị Liêm

Nghệ thuật xây dựng chân dung Gobseck trong tác phẩm cùng tên của Balzac

 

2011

34

Nguyễn Thị Thu Hương

Nghệ thuật miêu tả trong “Dưới bóng những cô gái tuổi hoa” của M.Proust

 

2011

35

An Thị Ngọc Lý

Truyền thống và cách tân trong “Người xa

 lạ” của A.Camus

 

2011

36

Nguyễn Thị Bình

Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết “Chín mươi ba” của V.Hugo

 

2012

31

Hoàng Thị Hà

Kết cấu tiểu thuyết Bông Huệ đỏ của A.France

 

2012

32

Trần Thúy An

Trần thuật trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của Marcel Proust

 

2012

33

Mai Thị Điệp

Nghệ thuật kể chuyện trong truyện ngắn Heinrich Boll

 

2013

34

Lang Thị Lê Na

Hài hước trong truyện ngắn W.S.Maugham (khảo sát qua tập truyện “Mưa” và một số tác phẩm khác)

 

2013

35

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Giễu nhại trong “Nam tước trên cây” của Italo Calvino

 

2013

36

Nguyễn Thị Thảo

Cái ngoại lai trong truyện ngắn Prosper Mérimée

 

2013

37

Trần Thương Thương

Biểu tượng Melquiades trong “Trăm năm cô đơn” của G.G.Marquez

 

2013

38

Chu Hồng Vân

Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn “Những bức thư gửi từ cối xay gió của tôi” của. A. Daudet

 

2013

39

Nguyễn Thị Diễm

Thời gian trong “Dịch Hạch” của Albert Camus

 

2014

40

Nguyễn Thị Thanh Mai

Nghệ thuật xây dựng tiếng cười hài hước trong “Truyện Pickwick” của C.Dickens

 

2014

41

Nguyễn Thị Huyền

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn O.Henry

 

2014

42

Nguyễn Thị Ngân

Nhân vật lưu manh trong “Những người khốn khổ” của Victor Hugo

 

2014

43

Trịnh Thị Quỳnh

Nghệ thuật kể chuyện trong “Đồi gió hú” của Emily Bronte

 

2015

44

Phạm Thị Thu Huyền

Cảm thức “Trốn chạy” trong tập truyện ngắn cùng tên của Alice Munro

 

2015

45

Phạm Hải Anh

Nghệ thuật miêu tả tình yêu trong truyện ngắn Oscar Wilde

 

2015

46

Đặng Huyền Mi

Nghệ thuật kể chuyện trong “Trà hoa nữ” của Alexandre Dumas Con

 

2015

47

Đỗ Thị Bình

Nghệ thuật tự sự trong “Phố của những cửa hiệu u tối” của Patrick Modiano

 

2015

        

E. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học

1. Nghệ thuật kịch lãng mạn của V.Hugo qua vở Hernani. Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngân. Sinh viên K.57, đạt giải ba NCKH cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Bi kịch đi tìm sự thật trong Oedipe làm vua của Sophocle và Hamlet của W.Shakespeare. Người thực hiện: Nguyễn Đức Tâm An- sinh viên lớp CLC K.60. Giải nhất cấp trường ĐHSP Hà Nội

2. Hướng dẫn Tiến sĩ

TT

Họ tên NCS

Trách nhiệm

Tên luận án

Khoá

Năm

bảo vệ

Chính

Phụ

1

Nguyễn Thị Hạnh

 

x

Phi trung tâm trong truyện ngắn Raymond Caver

2013-2017

2017

2

Ngô Thị Thùy Nga

 

x

Tự sự hậu hiện đại trong tiểu thuyết Tim O’Brien

2015-2019

2019

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020