A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Viết Chữ Giới tính : Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 15/4/1950 Nơi sinh : Thái Bình
Quê quán: Hòa Bình, Kiến Xương, Thái Bình Dân tộc : Kinh
Học vị cao nhất: Tiến sĩ Năm nhận học vị: 1985, ở nước Nga
Chức danh khoa học cao nhất: Phó giáo sư Năm bổ nhiệm: 2009
Đơn vị công tác hiện nay: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Địa chỉ liên lạc: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại liên hệ: CQ: (043) 7549076 , (043) 7549808
NR: 043. 7914049 DĐ: 0912048624
E-mail: nguyenvietchu@gmail.com
B. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Đại học chính qui.
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Ngành học: Sư phạm Ngữ văn.
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 1970
Bằng đại học 2: Năm tốt nghiệp:
2. Sau đại học:
Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: Không Năm cấp bằng: Không
Nơi đào tạo: Không
- Bằng Tiến sĩ/ Phó tiến sĩ chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn.
Năm cấp bằng: 1985 Nơi đào tạo: Cộng hòa Liên bang Nga.
- Tên chuyên đề luận án bậc cao nhất: Nghiên cứu và tiếp thu các tác phẩm của A.Puskn trong nhà trường phổ thông Việt Nam.
3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Nga Mức độ sử dụng: Xem, đọc, nghe, nói, viết.
2. Tiếng Anh (bằng B) Mức độ sử dụng: Làm việc với từ điển.
C. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian
|
Nơi công tác
|
Công việc đảm nhiệm
|
1970 - 1972
|
Trường cấp II Sông Mã - Sơn La
|
Giáo viên
|
1972 - 1976
|
Trường Bồi dưỡng giáo viên Sơn La
|
Giáo viên
|
1977 - 1980
|
Trường CĐSP Thái Bình
|
Phó Chủ nhiệm khoa xã hội
|
1981 - 1985
|
Nghiên cứu và bảo vệ luận án ở Liên Xô
|
|
1986 - 1990
|
Trường CĐSP Thái Bình
|
Phó Chủ nhiệm khoa xã hội
|
1990 - 2007
|
Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội
|
Giảng dạy
|
2008 - 2012
|
Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội
|
Phó trưởng Bộ môn PPDH Ngữ văn.
|
2012 - nay
|
Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội
|
Giảng viên.
|
D. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
TT
|
Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng
|
Năm hoàn thành
|
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)
|
Trách nhiệm tham gia trong đề tài
|
1
|
Xây dựng hệ thống đồ dùng để thực hiện hoạt động liên môn trong dạy học văn ở phổ thông cơ sở và phổ thông trung học.
|
1996
|
Cấp bộ
|
Chủ nhiệm đề tài
|
2
|
Phương pháp giảng dạy văn học Nga.
|
1997
|
Cấp Bộ
|
Tham gia
|
3
|
Nghiên cứu Aragông trong nhà trường Việt Nam
|
2001
|
Cấp Bộ
|
Tham gia
|
2. Các công trình khoa học đã công bố:
S
TT
|
Tên công trình
|
Số tác
giả
|
Tên tạp chí
|
Tập
|
Số
|
Trang
|
Năm
|
1
|
Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc, nghe, nói, viết cho học sinh trong dạy học Ngữ văn.
|
1
|
Tạp chí Giáo dục
|
|
172
|
15-16
|
2007
|
2
|
Đối thoại trong dạy học văn
|
1
|
Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội
|
|
4
|
63-66
|
2009
|
3
|
Đào tạo người thầy giáo Ngữ văn - Khâu then chốt của việc nâng cao dạy học văn
|
1
|
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên.
|
|
|
167-171
|
2007
|
4
|
Bản chất của quá trình dạy học Ngữ văn trong nhà trường.
|
1
|
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông (theo chương trình và sách giáo khoa mới).
|
|
|
57-70
|
2007
|
5
|
Một số vấn đề bức xúc ở khoa Ngữ văn trong công cuộc hiện đại hóa đất nước
|
1
|
Tạp chí Khoa học xã hội
|
|
2
|
21-25
|
2005
|
6
|
Sách giáo khoa - khâu quan trọng trong sự phát triển đồng bộ của nền giáo dục.
|
1
|
Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Sách giáo khoa trong xã hội hiện đại.
|
|
|
68-69
|
2004
|
S
TT
|
Tên công trình
|
Số tác
giả
|
Tên tạp chí
|
Tập
|
Số
|
Trang
|
Năm
|
7
|
Về việc đổi mới dạy học văn ở Đại học Sư phạm
|
1
|
Nghiên cứu giáo dục.
|
|
2
|
10-15
|
2001
|
8
|
Hiện đại hóa công nghệ dạy học ở trường ĐHSP
|
1
|
Kỷ yếu Khoa học
|
|
|
43-48
|
2000
|
9
|
Rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi trong giờ văn
|
1
|
Tạp chí Giáo dục trung học.
|
|
33
|
39-41
|
2000
|
10
|
Đổi mới phương pháp học tục ngữ ở trường THCS
|
1
|
Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội
|
|
6
|
73-78
|
1997
|
11
|
Tận dụng hoạt động liên môn trong nghề dạy Ngữ văn
|
1
|
Hoạt động khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội
|
|
9
|
20-21
|
1996
|
12
|
Bước đầu hiện đại hóa tiết dạy học các tác phẩm văn chương.
|
1
|
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học.
|
|
1
|
44-46
|
1995
|
13
|
Thơ Đường và dạy thơ Đường trong nhà trường phổ thông trung học.
|
1
|
Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội
|
|
1
|
130-133
|
1994
|
14
|
Sự khác biệt giữa kiểu văn phân tích và kiểu văn bình giảng.
|
1
|
Nghiên cứu
Giáo dục.
|
|
10
|
18-20
|
1996
|
15
|
Biện pháp khởi động và kết thúc trong giờ dạy học tác phẩm văn chương kết hợp với hoạt động liên môn liên ngành.
|
1
|
Tài hoa trẻ
|
|
107
|
59-62
|
2000
|
S
TT
|
Tên công trình
|
Số tác
giả
|
Tên tạp chí
|
Tập
|
Số
|
Trang
|
Năm
|
16
|
Biện pháp khởi động và kết thúc trong giờ dạy học tác phẩm văn chương kết hợp với hoạt động liên môn liên ngành.
|
1
|
Tài hoa trẻ
|
|
108
|
55-57
|
2000
|
17
|
Bài học lớn từ mọt di sản lớn của một cuộc đời đẹp (kỷ niệm 0400 năm ngày sinh Comenxki)
|
1
|
Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội.
|
|
2
|
85-86
|
1992
|
18
|
Về các bản dịch hai bài thơ của A.Puskin ra tiếng Việt (Trên đồi Grudia và Buổi tối mùa đông)
|
1
|
Tạp chí Nhà trường Sư phạm
|
|
3
|
13
|
1985
|
19
|
Các tác phẩm của A.Puskin trong nhà trường Việt Nam
|
1
|
Tạp chí Nhà trường Sư phạm.
|
|
2
|
3
|
1985
|
3. Các sách đã xuất bản:
1. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB ĐHSP (2001).
2. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam (2008).
3. Nghiên cứu và tiếp nhận Văn chương nước ngoài trong nhà trường, NXB giáo dục Việt Nam (2014).
4. Hướng dẫn Nghiên cứu sinh và Cao học:
a) Nghiên cứu sinh:
1. Hoàng Văn Vĩnh - Đề tài: Dạy học truyện ngắn 1945 - 1975 cho học sinh THPT theo hướng hoạt động học sáng tạo, (đã bảo vệ 2015).
2. Lê Linh Chi - Đề tài: Dạy học tác phẩm Văn chương ở trường THPT theo hướng đối thoại (bảo vệ 2016).
3. Đặng Thị Ngọc Lan - Đề tài: Dạy học các tác phẩm của Lỗ Tấn trong nhà trường phổ thông Việt Nam, theo hướng tiếp cận đồng bộ.
4. Vũ Ngọc Hưng - Đề tài: Phát triển năng lực tái hiện hình tượng và liên tưởng tưởng tượng trong dạy học truyện ngắn cho học sinh lớp 12.
5. Châu Thị Kim Ngân - Đề tài: Phát triển năng lực tổ chức hợp tác cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn trong dạy học tác phẩm Văn chương ở trường Cao đẳng Sư phạm.
b) Đào tạo cao học:
1. Nguyễn Tiến Dũng - Đề tài: Từ góc độ loại thể xác định một phương hướng dạy học truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam trong nhà trường THPT (2003).
2. Châu Thị Kim Ngân - Đề tài: Nghiên cứu, tiếp thu và đi tới một cách dạy thích hợp truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao trong chương trình bậc THCS (2004).
3. Nguyễn Văn Thắng - Đề tài: Một số biện pháp tiếp cận truyện ngắn chữ tình lãng mạn trong trường THPT (2004).
4. Ngô Thị Tú Oanh - Đề tài: Vận dụng dạy học theo loại thể vào giảng dạy một số tác phẩm trong chương trình THPT (2004).
5. Nguyễn Thị Thu Thảo - Đề tài: Dạy học truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân trong cái nhìn văn hóa cho học sinh THPT (2008).
6. Hà Thị Ngọc Hà - Đề tài: Chuẩn bị một số kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên khoa Ngữ văn sau khi tốt nghiệp (2008).