Lý lịch khoa học

PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm


08-10-2020
Giảng viên cao cấp Lí luận văn học

A. Thông tin cá nhân

1. Họ và tên: PHÙNG NGỌC KIẾM      Ngày sinh: 20/03/1953       Giới tính: Nam        Dân tộc: Kinh

Quê quán: Hòa Xá, Ứng Hòa, Hà Nội

Chỗ ở hiện nay: P32 B9 tập thể ĐHSP Hà Nội (ngoc 201 Trần Quốc Hoàn, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội)

Nơi công tác: Bộ môn Lý luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

Email: kiempn@hnue.edu.vn

2. Quá trình công tác

1972- 1976: bộ đội (C75, E224, F375 Quân chủng Phòng không  -Không quân)

1977: tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội

1977- nay: làm việc tại Đại học Sư phạm Hà Nội, chức danh: Giảng viên, Giảng viên chính (từ 2003), Giảng viên cao cấp (từ 2011)

3. Học vị, học hàm

 - Học vị: Cử nhân (Đại học Sư phạm Hà Nội, 1977). Sau đại học (chuyên ngành Lý thuyết và lịch sử văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1979. Tiến sĩ (chuyên ngành Lý thuyết và lịch sử văn học, Bộ Giáo dục và đào tạo, 1996).

- Học hàm: Phó Giáo sư ngành Văn học (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2003)

B. Nghiên cứu

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính

 - Những vấn đề lý thuyết về thể loại.

- Những vấn đề lý thuyết về thi pháp học, diễn ngôn.

2. Đề tài nghiên cứu khoa học

TT

Tên chương trình, đề tài

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày nghiệm thu

Kết quả

1

Những đặc trưng cơ bản của truyện ngắn Việt Nam hiện đại

Chủ nhiệm

 

SP – 02 – 27

 

Cấp ĐHSP Hà Nội

6.2002- 2.2003

12-3-2003

Tốt

2

Nghiên cứu, phê bình kịch bản văn học ở Việt Nam trước 1945

Chủ nhiệm

 

SP-05-95

Cấp ĐHSP Hà Nội

3.2004-12.2005

1.2006

Tốt

3

Các khuynh hướng cơ bản của lý luận văn học hiện đại trên thế giới và Việt Nam

 

x

KX. 03.04/06-10

Cấp Nhà nước

2007-2009

2010

Xuất sắc

1.       Sách, bài báo khoa học đã công bố

1.1. Sách, giáo trình

TT

Tên sách và giáo trình

Loại

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số đồng tác giả

1.

Tiếng Việt – văn học và phương pháp giáo dục

Giáo trình

Giáo dục

1988

3

2

Nghĩ tiếp về Nam Cao

Tham khảo

Hội nhà văn

1992

tập thể

3

50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám

Tham khảo

ĐHQG Hà Nội

1996;

 1999

tập thể

4

Con ngườì trong truyện ngắn Việt Nam 1945 -1975

Chuyên khảo

ĐHQG Hà Nội

1998;

2000

Viết riêng

5

Lý luận văn học (tập 1)

Giáo trình

Giáo dục

2001

6

6

Lý luận văn học (tập 2)

Giáo trình

Giáo dục

2002

6

7

Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy

Tham khảo

Giáo dục

2006

tập thể

8

Lý luận văn học (tập 2).

Giáo trình

ĐHSP

2008

4

9

Giáo trình Lý luận văn học (tập 2)..

Giáo trình

ĐHSP

2009

5

1.2. Bài báo

 

TT

 

Tên bài báo, báo cáo khoa học

Số đồng tác giả

 

Tên tạp chí, kỷ yếu

 

Tập

 

Số

 

Trang

Năm công bố

1

Kết cấu tác phẩm văn học và việc phân tích tác phẩm

 

Thông báo Khoa học Ngữ Văn, ĐHSP HN

 

1

23-31

1985

2

Đọc “TV một vùng văn học”

 

Tạp chí Văn học

 

1

111-116

1987

3

Những biểu hiện tính dân tộc trong những bài thơ Tố Hữu viết về Bác Hồ

 

Thông báo Khoa học, ĐHSP HN

 

B

12-21

1987

4

TV một xu hướng phát triển trong thơ Việt Nam hiện đại

2

Thông báo Khoa học, ĐHSP HN

 

B

12-19

1988

5

Đọc lại bài thơ “Giải đi sớm” của Hồ Chủ tịch

 

Tạp chí Văn học

 

3

18-19

1990

6

“Lý luận và văn học” của Lê Ngọc Trà

 

Tạp chí văn học

 

4

70-72

1991

7

Quan hệ giữa Quan niệm nghệ thuật của nhà văn và đề tài, chủ đề tác phẩm

 

Thông báo Khoa học Ngữ Văn, ĐHSP HN

 

6

102-105

1991

8

TV Quan niệm con người trong ý thức nghệ thuật của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -1975

 

Thông báo Khoa học Ngữ Văn, ĐHSP HN

 

1

70-76

1994

 

9

 

Truyện ngắn kháng chiến, nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật về con người

 

Báo Quân đội nhân dân thứ bảy số 15 tháng 7 năm 1995; Sách 50 năm văn học sau Cách mạng tháng Tám. NXB ĐHQG HN 1996; tái bản 1999

 

 

 

 

 

 

 

 

193-204

1995

 

 

1996

 

 

1999

10

Không chỉ giúp học sinh hiểu biết, mà còn tạo điều kiện đẻ học sinh vận dụng

 

Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới phương pháp dạy học Văn học và tiếng Việt ở trường Trung học cơ sở”. Hà Nội tháng 12. 1996

 

 

 

1996

11

Tìm hiểu khái niệm “Quan niệm nghệ thuật về con người” của nhà văn

 

Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội.

In lại trong sách “Hợp tuyển công trình nghiên cứu Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội”. NXB Giáo dục. 2001

XI

4

6-10

 

 

 

 

508 -513

1995

 

 

 

 

 

2001

12

Trần thuật trong truyện rất ngắn

 

Tạp chí Văn hoá nghệ thuật

 

4 (214)

28-33

2002

13

Để sinh viên khoa Ngữ Văn ĐHSP HN có thể chủ động nắm bắt và vận dụng kiến thức chuyên ngành LLVH tốt hơn

 

Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy. ĐHSP Hà Nội. 9. 2002

 

 

189-194

2002

14

Nghĩ tiếp về đặc trưng của truyện ngắn hiện đại

 

Hội nghị Khoa học Những nhà nghiên cứu Ngữ Văn trẻ. Lần 2. ĐHSP Hà Nội 2003

 

 

 

2003

15

Văn học trẻ em – vài suy nghĩ về quan niệm và hướng nghiên cứu

 

Thông tin Khoa học sư phạm. ĐHSP Hà Nội. số 4. (2/2004)

 

 

31-33

2004

16

Về Việt Nam học và đào tạo Việt Nam học ở ĐHSP Hà Nội

 

Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội số 3. 2004

 

 

19-24

2004

17

Những giá trị xã hội - thẩm mỹ của Đon Kihote

 

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỷ niệm 400 năm Đon Kihôte. ĐHSP – Đại sứ quán Tây Ban Nha

 

 

 

2004

18

Sức gợi của truyện ngắn Sêkhốp

 

Hội nghị Khoa học về Sêkhốp

 

 

 

2004-05

19

Tự sự 265 ngày của Hồ Anh Thái và văn học phi lý

 

Sách Văn học so sánh, nghiên cứu và triển vọng. ĐHSP.

 

 

357-372

2005

20

Ý thức/ Quan niệm về truyện ngắn trong văn học Việt Nam sau 1975

 

Sách “VHVN sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy”. Giáo dục. HN

 

 

192-202

2006

21

Giáo dục năng lực chủ thể trong giáo dục phát triển bền vững

 

Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hoá”. ĐHSP HN

 

 

76-81

12. 2005

22

Về Bộ giáo trình Lý luận văn học đầu thế kỷ XXI của ĐHSP Hà Nội

 

Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội

 

 

 

số 54., 2009,

23

Sách văn học cho trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế - một vài nhận xét

 

Sách: Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. NXB ĐHSP

 

 

121-127

2009

 

 

 

 

 

 

 

 

A.      Giảng dạy và hướng dẫn khoa học

I.                    Giảng dạy

1.       Các giáo trình đã dạy

1.1. Hệ cử nhân

a. Hệ đào tạo Cử nhân Ngữ Văn chính quy:

- Văn học, nhà văn, bạn đọc.

- Tác phẩm và loại thể văn học.

- Tiến trình văn học.

- Văn học và các loại hình nghệ thuật.

- Đại cương phương pháp luận nghiên cứu văn học.

b. Hệ đào tạo Cử nhân tại chức và từ xa:

- (Các giáo trình trên)

- Mỹ học.

- Dẫn luận Thi pháp học

- Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy văn học.

- Văn học trẻ em Việt Nam.

1.2. Hệ đào tạo Cao học.

- Thi pháp truyện ngắn.

- Thi pháp học.

- Chủ nghĩa lãng mạn.

- Chủ nghĩa hiện thực.

- Phương pháp luận Lý luận văn học.

- Mác- Ăngghen- Lênin bàn về văn học.

II. Hướng dẫn khoa học

1.      Hệ Cao học

 

Năm/K

Tên học viên

Tên luận văn

Địa chỉ học viên

 

2006

K14

Lê Thị Ngọc Lan

Nhân vật trí thức tiểu tư sản trong truyện ngắn Nam Cao (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại)

Vĩnh Phúc

 

 

Hoàng Thị Trâm

Truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỷ XXI

Tiên Lãng, hải Phòng

 

2007

Nguyễn Thị Hường 

Phong cách truyện ngắn Hồ Anh Thái

(Vĩnh Linh)

 

 

Nguyễn Thị Lương

Khả năng tiếp nhận qua tiếp nhận truỵện ngắn Nam Cao

Đăknông

 

2007

K15

Nguyễn Xuân Ngọc

Đường lối văn nghệ của Đảng sau 1975

Hải Dương

 

 

Đoàn Văn Hưng (K15-16)

Hình tượng tác giả trong tác phẩm ký trước cách mạng tháng Tám 1945 của Nguyễn Tuân.

Hải Dương

 

 

Vương Hương Giang

Tiếp nhận văn học của học sinh THPT

Hải Dương

 

 

Tiêu Thị Thu Thủy

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn (Qua sáng tác của Nam Cao về đề tài nông dân)

Hải Dương

 

 

Lê Thị Thu Hương

Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái

Phòng GD Lạng Giang, Bắc Giang

 

 

Hoàng Thị Thu Giang

Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỷ XX (1900-1932)

CĐSP Quảng Ninh

 

2008

K16

Nguyễn Ngọc Hà

Kết cấu tiểu thuyết hiện đại qua tiểu thuyết Hồ Anh Thái

Hải Phòng

 

 

Vũ Thúy Mây

Nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam viết về đề tài chiến tranh cách mạng sau năm 2000

Cầu Diễn

 

 

Phạm Thị Minh Phương

Quan điểm của Phạm Văn Đồng về văn họcnghệ thuật

Phú Thọ?

 

 

Nguyễn Thị Tân

Quan niệm văn nghệ của Nguyễn Đình Thi

Yên Bái

 

 

Nguyễn Thị Bích Vân

Nhân vật trong truyện ngắn Hậu hiện đại

Yên Bái

 

2009

K17

Hoàng Thị Ngọc Bích

Trần thuật trong truyện ngắn Sơn Nam

Gia Lâm

 

 

Nguyễn Chương Mỹ Bình

Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử

Em Minh, ĐHSP HN2

 

 

Lê Thị Thùy Nga

Đoạn mở đầu và kết thúc trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

Thanh Hóa

 

 

Trần Thị Thu Trang

Hình tượng tác giả trong ký Nguyễn Tuân?

Trường SQ Tăng - thiết giáp

 

 

Loan (QLGD- học viện)

 

Trà Vinh

 

2010

K18

Hoàng Thị Kim Cúc

Cảm thức nông thôn trong truyện ngắn

Sơn Tây

 

 

Phùng Kim Trang

Nhân vật nữ trong truyện ngắn nữ

ĐH Giáo dục, ĐHQGHN

 

 

Nga

Nhân vật trong truyện ngắn F. Kafka

Hải Dương

 

 

Yến

Nhân vật trong tiểu thuyết của

Thanh Hóa

 

 

Trương Minh Việt

Chuyện về cuộc đời của Đức Phật 7 tiểu thuyết Nàng Savitri và tôi của Hồ Anh Thái

Lao Cai

 

ĐHSP Huế

Lê Thị Minh Huyền

Nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng

Quảng Trị

 

2011

 

 

 

2012

Huệ

Ký Hoàng Minh Tường

 

 

 

 

 

 

 

2013

Ngô Thúy Hường

Truyện ngắn Bảo Ninh

Lao Cai

 

 

Phượng

Tiểu thuyết ‘Những ngã tư và những cột đèn’ của Trần Dần

Yên Bái

 

 

Hiệp

‘Dấu về gió xóa’ của Hồ Anh Thái từ góc nhìn thể loại

 

 

 

 

 

 

2014

Lưu Khánh Linh

Thơ Lê Đạt

Yên Bái

 

 

Lương Lan Anh

Diễn ngôn truyện hiện đại trong Sách giáo khoa Văn học THPT

Lạng Sơn

 

 

Hoàng Thị Ngọc

‘Cái khả nhiên’ trong văn học

Lạng Sơn

 

 

Hoan

Nhân vật trong truyện ngắn Lý Biên Cương

Quảng Ninh

 

 

Cừ Mai Mẫn

Truyện Hà Giang (văn học địa phương)

Hà Giang

2.      Hướng dẫn Nghiên cứu sinh

 

Năm bảo vệ

Tên NCS

Đề tài

Địa chỉ NCS

1

2007

Trần Ái Học

Thi pháp thơ Tản Đà

ĐHSP HN (hướng dẫn phụ)

2

3. 2010

Nguyễn Thị Nga

Hình tượng tác giả trong thơ nữ chống Mỹ

ĐH Quảng Bình

3

2012

Nguyễn Tiến Đức

Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

SGD Bắc Ninh

4

2014

Hoàng Thị Thu Giang

Diễn ngôn truyện ngắn Việt Nam 1945-1975

CĐSP Quảng Ninh

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020