Lý lịch khoa học

PGS.TS TRẦN THỊ HOA LÊ


08-10-2020
Lí lịch khoa học

TRẦN THỊ HOA LÊ

Năm sinh: 1968

Học hàm, học vị, chức vụ: PGS.TS. GVCC, Trưởng bộ môn

Cơ quan công tác: Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

1. Quá trình công tác

- Từ 11/1991 đến 6/1996: Giảng viên môn Văn học Trung Quốc, Đại học Văn hóa Hà Nội.

- Từ 6/1996 đến 6/1997: Nghiên cứu viên Ban Văn hóa Thế giới, Viện Văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội.

- Từ 6/1997 đến nay: Giảng viên môn Văn học trung đại Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Từ 8/2007 đến 8/2008: Giảng viên thỉnh giảng Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc ((Hankuk University of Foreign Studies).

2. Học vị, học hàm

- Được cấp bằng ĐH ngày 26/5/1992, ngành Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam (VHVN). Nơi cấp bằng ĐH: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam.

- Được cấp bằng ThS ngày 04/04/1998, ngành Giáo dục học, chuyên ngành Phương pháp Văn.

Nơi cấp bằng ThS: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam.

- Được cấp bằng TS ngày 23/8/2007, ngành Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam.

Nơi cấp bằng TS: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam.

- Được công nhận chức danh PGS: Năm 2018, thuộc ngành: Văn học, chuyên ngành: VHVN

3. Các hướng nghiên cứu chủ yếu: Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại; Khuynh hướng, thể loại, ngôn ngữ và phong cách tác giả văn học trung đại Việt Nam; Văn học và văn hóa thời trung đại Việt Nam.

4. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Giảng dạy cho sinh viên Đại học các học phần:

           1. Văn học trung đại 1 (thế kỉ X - XVII)

           2. Văn học trung đại 2 (thế kỉ XVIII – XIX)

           3. Dẫn luận Văn học trung đại Việt Nam

           4. Khuynh hướng văn học và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam

           5. Hệ thống thể loại và ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam

           6. Chuyên đề: Nguyễn Du trong tiến trình văn học Việt Nam

7. Chuyên đề: Điển cố và thi liệu trong văn học trung đại Việt Nam

- Giảng dạy cho Cao học Văn học Việt Nam (từ năm 2013) hai chuyên đề:

           1. Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại

           2. Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại

- Hướng dẫn khoa học: Đã hướng dẫn 24 HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS; Đang hướng dẫn 6 học viên cao học (K29, K30). Đã đồng hướng dẫn 1 NCS bảo vệ thành công luận án TS.

- Đề tài khoa học: Đã hoàn thành 2 đề tài NCKH cấp Trường (chủ trì); 1 đề tài NCKH cấp Bộ (tham gia).

- Bài báo khoa học: Đã công bố 27 bài báo KH trong nước

- Số sách đã xuất bản: 02

Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình

hoặc chủ biên, phần biên soạn

Thẩm định, xác nhận sử dụng của Trường ĐHSPHN

1

Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Tập 2 (PGS.TSLãNhâm Thìn - PGS.TS Vũ Thanh đồng chủ biên)

GT

NxbGiáo dục Việt Nam, 2015

06

Viết các chương: NguyễnCông Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương

 

2

Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại

CK

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017

01

MM

 

 

Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên chương trình (CT),

đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

Đặc điểm thơ trào phúng Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945

X

 

SPHN-07-114

Cấp Trường

2007- 2008

12/2008

 

Xuất sắc

2

Hình tượng người phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam – những quan niệm về con người

 

X

B2008-17-144

Cấp Bộ

2008-2010

6/2011

 

Xuất sắc

3

Thơ văn Cần Vương nửa cuối thế kỉ XIX - một số vấn đề quan niệm nghệ thuật và phong cách tác giả

X

 

SPHN-14-370

Cấp Trường

2014-2015

6/2017

Đạt

 

Bài báo khoa học đã công bố

Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí, kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

1

Thơ trào phúng nửa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, một bước chuyển của thơ trào phúng Việt Nam

1

Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật

 

7

53 - 55

2001

2

Để dạy học tốt thơ trào phúng trong chương trình văn ở phổ thông

1

Tạp chí Giáo dục

 

 

7

34 - 35

2001

3

Thơ tự trào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

1

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Những nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội

 

 

88 - 93

2004

4

Tiếng cười trào phúng trong thơ Phan Bội Châu

1

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

 

7

92 - 102

2006

5

Hình ảnh “hồng hoang” và giọng điệu trào phúng trong thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến

1

Tạp chí Hán Nôm

 

3

23 - 27

2006

 

Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ

Stt

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí, kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

1

Ngày Tết trong thơ trào phúng Việt Nam

1

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

 

2

80 - 86

2008

2

Sa hành đoản ca – một cách cảm nhận về đường đời của nho sĩ Việt Nam thế kỷ XIX

1

Dạy và Học trong nhà trường, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội

 

3

20 - 22

2010

3

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – khúc bi hùng ca về người dân nghèo yêu nước

1

Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội

 

 

165-170

2011

4

Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nôm Đường luật giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX

1

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

 

9

118- 129

2011

5

Sự ảnh hưởng và biến đổi từ quan niệm Phật giáo trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

1

Dòng chảy văn hóa xứ Nghệ từ Truyện Kiều đến phong trào Thơ Mới, Nxb Văn học, Hà Nội

 

 

218-226

2012

6

Cảm hứng đối thoại – phản biện trong Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du

1

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

 

12

36 - 47

2013

7

Thơ cổ phong chữ Hán của Nguyễn Du và cuộc đối thoại trường thiên về nhân thế

1

Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du 250 năm nhìn lại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

 

 

158-173

2015

8

Tiếng cười trào phúng trong truyện ngắn Việt Nam thời trung đại

1

Hợp tuyển công trình nghiên cứu văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

 

 

356-368

2016

9

Giải mã tiếng cười nghịch dị - phồn thực trong văn học trung đại Việt Nam từ hướng tiếp cận biểu tượng văn hóa

1

Kí hiệu học - từ lý thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam

 

 

303-316

2016

10

Triết lý Thiền của Tuệ Trung Thượng sĩ trong nguồn mạch tư tưởng Tam giáo hòa đồng thời Lý – Trần

1

Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu và định hướng nghiên cứu mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

 

 

382-401

2016

11

Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm và vị trí mở đầu dòng thơ châm biếm thị dân trong tiến trình văn học Việt Nam

1

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

 

2

29 - 36

2017

12

Tuyển tập thơ Vân Trình – Chân dung một nhà giáo đam mê thơ ca dân tộc

1

Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam

 

3

55 - 59

2017

13

Bi kịch người trung nghĩa trong thơ văn Cần Vương giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

1

Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học – Nghệ thuật

 

4

32 - 38

2017

14

Mô típ đền ơn báo oán trong truyện cổ tích và truyện ngắn trung đại

1

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

 

5

79 - 82

2017

15

Question in reverse style and the inspiration of self-claim in Nguyen Khuyen poems

1

HNUE Journal of Science

62

5

47 - 55

2017

16

“Đất và Người Tây Sơn – Bình Định” - từ văn bản lịch sử đến tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác

1

Phật giáo và văn học Bình Định, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, 2018

 

 

642-660

2018

17

Thơ văn Trần Nhân Tông trong cảm hứng Thiền đạo của văn chương tôn thất nhà Trần thế kỷ XIII – XIV

1

Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm – đặc sắc tư tưởng, văn hóa”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019

 

 

816 - 831

2019

18

Đề tài “kỳ ngộ” và “phức hợp Tam giáo” trong truyện truyền kỳ Việt Nam và Hàn Quốc

1

Hội thảo khoa học Quốc tế “Việt Nam – giao lưu văn hóa tư tưởng Đông Á” tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh

 

 

 

2019

19

Giá trị đạo đức Phật giáo trong thơ văn trung đại Việt Nam

 

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

 

5

57 – 67

2019

20

Thơ văn Thái Đình Lan và Đặng Huy Trứ trên con đường “viễn hành lân quốc”

2

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

65

5

3 - 10

2020

21

Giải mã hư cấu nghệ thuật trong Hoàng Lê nhất thống chí từ góc nhìn thể loại “tiểu thuyết”

1

Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội

 

 

262 – 273

2020

22

Văn chương Nguyễn Du – hành trình nhập thế và giải thoát

1

Những tiếp cận mới trong nghiên cứu – giảng dạy về Nguyễn Du và Truyện Kiều”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

 

 

91 - 113

2021

 

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020