A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: HÀ THỊ HÒA Bộ môn: Văn học nước ngoài
2. Ngày tháng năm sinh: 30-10-1954 Nữ Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN: Là Đảng viên Đảng CSVN
4. Quê quán: xã Thái Dương, huyện Thái Thụy , Tỉnh Thái Bình
5. Chỗ ở hiện nay: số 56, ngõ 105/2, Tổng cục II, Xuân La, Tây Hồ , Hà Nội
Điện thoại di động: 09 04 152 052 Địa chỉ Email: hahoa3010@yahoo.com
6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học nước ngoài, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)
Thời gian
|
Nơi công tác
|
Công việc đảm nhiệm
|
Từ 9/1976 - 2000
|
Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội
|
Giảng viên
|
Từ 2001 - 2005
|
Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội
|
Giảng viên chính, Phó Trưởng bộ môn Văn học nước ngoài
|
2005 đến nay
|
Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội
|
Giảng viên chính
|
8. Học vị, học hàm
Học vị , học hàm
|
Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo
|
Thời gian
|
Nơi cấp
|
Cử nhân
|
Ngữ Văn (chính quy)
|
1976
|
Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam
|
Thạc sĩ
|
Ngữ văn – Văn học Nga ( chính qui )
|
1984
|
Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam
|
Tiến sĩ
|
Ngữ Văn – Văn học Nga (chính quy)
|
1997
|
Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam
|
Lí luận chính trị cao cấp
|
Tại chức
|
2004
|
Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
|
Phó giáo sư
|
Văn học Nga
|
2005
|
Bộ Giáo dục – Đào tạo Việt Nam
|
Cử nhân
|
Tiếng Anh ( Tại chức)
|
2007
|
ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội
|
B. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Văn học Nga
- Văn học thế giới
- Lý thuyết : Tiếp nhận văn học , Văn học so sánh, Văn hóa học
2. Đề tài nghiên cứu khoa học đã nghiệm thu
- Thơ B.Paxternac , cấp Trường , 2004, mã số : SP 200 -75- 18, Chủ nhiệm.
- Nghệ thuật truyện ngắn A.Sêkhôp , cấp Trường , 2005 , mã số : SP-011-92, Chủ nhiệm.
- Thơ Nga đầu thế kỉ XX- những đỉnh cao , cấp Bộ, 2011, mã số : B2008-17-45, Chủ nhiệm .
- Thiết kế công nghệ dạy văn theo thi pháp thể loại, cấp Bộ, 2009, mã số: B2008-38-09, Thành viên.
- Xây dựng Tài liệu tự chọn nâng cao Ngữ văn 6 , cấp Bộ, 2010-2011, mã số...., Thành viên.
3. Bài báo khoa học đã công bố
3.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ
|
Tên bài báo khoa học
|
Số tác giả
|
Tên tạp chí,
kỷ yếu
|
Tập
|
Số
|
Trang
|
Năm
công bố
|
1
|
Những “nút thắt tâm lí” trong tính cách Natasa Rôxtôva trong “Chiến tranh hòa Bình” của L.Tônxtôi
|
1
|
Thông báo khoa học Ngữ văn , ĐH SP Hà Nội
|
|
1
|
60- 68
|
1985
|
2
|
Sáng tác của
Ts.Aimatôp trên giảng đường đại học
|
1
|
Hội thảo khoa học 70 năm Cách mạng XX 1917-1987, Viện văn học – Viện khoa học xã hội
|
|
1
|
|
1987
|
3
|
Ảnh hưởng của Cách mạng Pháp 1789 trong thơ A.Puskin
|
1
|
Thông báo khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội
|
|
3
|
|
1990
|
4
|
Cảnh trong tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago của B. Paxternak
|
1
|
Thông báo khoa học Ngữ văn , ĐHSP Hà Nội
|
|
1
|
|
1993
|
5
|
Từ quan điểm dịch thuật của B.Paxternak nghĩ về việc giảng dạy văn học nước ngoài ở PTTH Việt Nam
|
1
|
Thông báo khoa học Ngữ văn , ĐHSP Hà Nội
|
|
1
|
|
1994
|
6
|
Từ bài thơ Hamlet đến tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago của B.Paxternak
|
1
|
Tạp chí Văn học
|
|
10
|
|
1994
|
3.2. Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ
TT
|
Tên bài báo khoa học
|
Số tác giả
|
Tên tạp chí,
kỷ yếu
|
Tập
|
Số
|
Trang
|
Năm
công bố
|
7
|
Bác sĩ Zhiavgo của B.Paxternak qua cái nhìn của phê bình phương Tây
|
1
|
Tạp chí khoa học Ngữ văn
ĐHSPHà Nội
|
|
1
|
|
1995
|
8
|
Về một vẻ đẹp của người phụ nữ ( Tachiana trong Epghênhi Ônêghin của A.Puskin)
|
1
|
Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội (lần ba)
|
|
|
|
1998
|
9
|
Phép so sánh trong nghệ thuật tự sự của B.Paxternak
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
2
|
|
2002
|
10
|
Giảng dạy tác phẩm của Ilia Êrenbua trong nhà trường phổ thông
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
6
|
|
2002
|
11
|
Thơ cuối đời của B.Paxternak
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
2
|
|
2003
|
12
|
Cách mạng tháng X qua cái nhìn của B.Paxternak
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
5
|
|
2003
|
13
|
Nhận dạng lại Jave
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
2
|
|
2004
|
14
|
Môtip Gã lưu manh trong truyện ngắn của M.Gorki và Nam Cao
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
5
|
|
2004
|
15
|
Tiểu thuyết Con gái viên đại úy của A.Puskin- đỉnh cao văn xuôi Nga
|
1
|
Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội
|
|
11
|
|
2004
|
16
|
X.Exênhin – thi sĩ của
bạch dương Nga
|
1
|
Tạp chí Văn học tuổi trẻ
|
|
6
|
|
2004
|
17
|
Bác sĩ Zhivago của B.Paxternak và những suy ngẫm về nghệ thuật ngôn từ
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
5
|
|
2006
|
18
|
Về bài “ Lòng yêu nước” của I.Eerenbua
trong chương trình Ngữ văn 6
|
1
|
Tạp chí Giáo dục từ xa và tại chức , ĐHSP Hà Nội
|
|
10
|
|
2006
|
19
|
Ngòi bút chẩn bệnh của A.Sê kh ôp
|
1
|
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội
|
|
5
|
|
2007
|
20
|
Tiếp cận trích đoạn sử thi theo đặc trưng thi pháp thể loại
|
1
|
Kỉ yếu Hội thảo khoa học Trung tâm thực nghiệm Viện khoa học giáo dục
|
|
12
|
|
2011
|
21
|
A.Blok và chủ nghĩa tượng trưng Nga
|
1
|
Hội thảo khoa học “
|
|
|
|
2012
|
22
|
Đặc sắc phong cách truyện ngắn K.Pautôp xki
|
2
|
Hội thảo khoa học
|
|
|
|
2014
|
C. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
I. GIẢNG DẠY
1. Các giáo trình đã giảng dạy:
1.1 Đại học
- Lịch sử Văn học Nga thế kỉ XIX - XX
- Lịch sử Văn học Xô Viết
- Văn học nước ngoài ( Cao đẳng tiểu học)
- Văn học trẻ em ( Hệ Đại học mầm non)
- Văn hoc thiếu nhi ( Hệ Đại học Tiểu học)
- Lí luận văn học ( Hệ Đại học tiểu học Tại chức –Từ xa)
- Tiếng Việt cho người nước ngoài
1.2 Sau đại học:
- Tiểu thuyết Nga thế kỉ XIX - XX
- Thơ trữ tình Nga – những đỉnh cao
- Thơ trữ tình X. Exênhin
2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng
- Đại học Tây Bắc, Đại học Sư phạm Xuân Hòa, Đại học Hải Phòng , Đại học Vinh , Đại học Qui Nhơn, Đại học Huế , Đại học Văn hóa, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội, Đại học Đông Đô..
- Học viện Nông nghiệp Nam Ninh, Quảng Tây - Khoa Tiếng Việt
3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học
Sách biên soạn trước khi bảo vệ luận án tiến sĩ
TT
|
Tên sách
|
Loại sách
|
Nhà xuất bản và năm xuất bản
|
Số tác giả
|
Viết một mình
hoặc chủ biên, phần biên soạn
|
Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGD
|
1
|
Amanach Người mẹ và phái đẹp
|
TK
|
NXB Văn hóa 1990
|
Tâp thể
|
|
NXB Văn hóa
|
2
|
Giảng văn văn học nước ngoài 11
|
TK
|
NXB Giáo dục
1997
|
6
|
|
NXB Giáo dục
|
3
|
Giảng văn văn học nước ngoài 12
|
TK
|
NXB Giáo dục
1997
|
4
|
|
NXB Giáo dục
|
Sách biên soạn sau khi bảo vệ luận án tiến sĩ
TT
|
Tên sách
|
Loại sách
|
Nhà xuất bản và năm xuất bản
|
Số tác giả
|
Viết một mình
hoặc chủ biên, phần biên soạn
|
Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGD
|
4
|
Phân tích - bình giảng Tác phẩm văn học
|
TK
|
NXB Giáo dục 1999
|
3
|
|
NXB Giáo dục
|
5
|
Chân dung các nhà văn thế giới T1, 2,3,4,5
|
TK
|
NXB Giáo dục
2004
|
9
|
|
NXB Giáo dục
|
6
|
Văn học nước ngoài danh cho hệ cao đẳng tiểu học
|
GT
|
NXB Giáo dục 1999
|
4
|
|
NXB Giáo dục
|
7
|
Tác giả tác phẩm nước ngoài trong nhà trường
|
TK
|
NXB Giáo dục 2003
|
8
|
|
NXB Giáo dục
|
8
|
Từ điển văn học ( bộ mới)
|
Từ điển
|
NXB Thế giới
|
Tập thể
|
|
NXB Thế giới
|
9
|
Văn học Nga thế kỉ XIX- XX ( dành cho hệ tại chức – từ xa)
|
GT
|
NXB ĐHSP
2005
|
3
|
|
Trường ĐHSP Hà Nội
|
10
|
Văn học thế giới tập 1, tập 2
|
GT
|
NXB ĐHSP Hà Nội 2007
|
6
|
|
Trường ĐHSP Hà Nội
|
11
|
Văn học Nga
|
GT
|
NXB Giáo dục
2011
|
2
|
|
NXB Giáo dục Việt Nam
|
12
|
A.X.Puskin và Tôi yêu em
|
TK
|
NXB Giáo dục 2008
|
1
|
|
NXB Giáo dục Việt Nam
|
13
|
Văn học Nga trong nhà trường
|
TK
|
NXB GD 2010
|
1
|
|
NXB GD Việt Nam
|
14
|
Sách Ngữ Văn 11,12
(chương trình thí điểm)
|
GK
|
NXB Giáo dục
|
|
|
|
15
|
Sách Giáo viên Ngữ văn 11,12 ( chương trình thí điểm)
|
GK
|
NXB Giáo dục
|
|
|
NXB Giáo dục Việt Nam
|
16
|
Sách Ngữ Văn 11,12 ( chương trình nâng cao)
|
GK
|
NXB Giáo dục
|
|
|
NXB Giáo dục Việt Nam
|
17
|
Sách Giáo viên Ngữ văn 11,12 ( chương trình nâng cao)
|
GK
|
NXB Giáo dục
|
|
|
NXB Giáo dục Việt Nam
|
II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. Hướng dẫn Thạc Sĩ
TT
|
Tên học viên cao học
|
Tên luận văn
|
Khóa
|
Năm bảo vệ
|
1
|
Nguyễn Thị Minh Loan
|
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của A.Sê khôp
|
10
|
2002
|
2
|
Đào Thị Anh Lê
|
Thơ trữ tình phong cảnh của X.Exênhin
|
11
|
2003
|
3
|
Nguyễn Thị Tuyết Lan
|
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Grigori Mêlêkhôp trong “Sông Đông êm đềm” của M.Sôlôkhôp
|
12
|
2004
|
4
|
Nguyễn Thị Hoa
|
Nhân vật nữ trong truyện ngắn của A.Sêkhôp
|
12
|
2004
|
5
|
Nguyễn Thị Hồng Lương
|
Tính tự thú trong thơ X. E xê nhin
|
13
|
2005
|
6
|
Nguyễn Thị Hương Giang
|
Người kể chuyện trong “ Con gái viên đại úy” của A. Puskin
|
13
|
2005
|
7
|
Lê Thị Thanh
|
Nhân vật viên chức trong truyện ngắn của A. Sê khôp
|
14
|
2006
|
8
|
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
|
Người kể chuyện trong truyện ngắn M.Gorki và A .Sêkhôp ( giai đoạn 1892 – 1904)
|
14
|
2006
|
9
|
Tạ Hoàng Minh
|
Thế giới nhân vật trong “Sông Đông êm đềm” của M. Sôlôkhôp
|
15
|
2007
|
10
|
Nguyễn Thị Minh Phượng
|
Nhân vật nữ trong truyện ngắn của M. Gorki
|
15
|
2007
|
11
|
Hoàng Thị Mị
|
Chủ nghĩa ấn tượng và nhân vật nữ trong truyện ngắn của I. Bunin
|
15
|
2007
|
12
|
Nguyễn Quỳnh Giang
|
Kết cấu tiểu thuyết “ Anh em nhà Karamarôp của P.Đôxtôiepxki
|
16
|
2008
|
13
|
Phùng Thị Minh Nguyệt
|
Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng trong thơ A.Blok
|
16
|
2008
|
14
|
Vũ Thị Miền
|
Hình tượng Napôlêông trong “ Chiến tranh và hòa bình” của L.Tônxtôi
|
16
|
2008
|
15
|
Phạm Thị Lịch
|
Thơ tình yêu của X.E xê nhin
|
17
|
2009
|
16
|
Trần Thị Nga
|
Nghệ thuật truyện ngắn “ Thảo nguyên” của A.Sêkhôp
|
17
|
2009
|
17
|
Nguyễn Thị Sâm
|
Truyện “ Người thứ 41” của B.Lavrênhep
|
17
|
2009
|
18
|
Trương Thị Hoa
|
Kiểu nhân vật nữ trong truyện ngắn của
A. Sêkhôp
|
17
|
2009
|
19
|
Nguyễn Thị Thái Ly
|
Tự sự trữ tình trong truyện ngắn của
K.Pautôpxki
|
18
|
2010
|
20
|
Phạm Thị Cúc
|
Thời gian trong “Sông Đông êm đềm”
của M.Sôlôkhôp
|
18
|
2010
|
21
|
Vũ Thị Lý
|
Tiếng cười trong “ Đất vỡ hoang” của
M. Sôlôkhôp
|
18
|
2010
|
22
|
Nguyễn Thị Bình An
|
Hình tượng ông già trong truyện ngắn của
Ts. Aimatôp
|
18
|
2010
|
23
|
Phan Thị Mĩ Hằng
|
Nhân vật “ dưới đáy” trong truyện ngắn của
M.Gorki
|
18
|
2010
|
24
|
Vũ Thị Thu Hiên
|
Hình tượng nhân vật Eđigây trong “ Và một ngày dài hơn thế kỉ” của Ts. Aimatôp
|
19
|
2011
|
25
|
Trần Thị Thanh Thúy
|
Thiện – Ác trong tiểu thuyết “ Nghệ nhân và Margarita” của M. Bungacôp
|
19
|
2011
|
26
|
Bành Thị Lê Hương
|
Hoài niệm trong truyện ngắn của I.Bunin.
|
19
|
2011
|
27
|
Nguyễn Thị Hồng Lan
|
Nghệ thuật truyện “Sonechka” của Liudmila Ulitskaya
|
19
|
2011
|
28
|
Đoàn Thị Minh Thuần
|
Hình tượng nước Nga trong thơ X.Exênhin.
|
19
|
2011
|
29
|
Nguyễn Thị Thanh Bình
|
Cái lãng mạn trong truyện ngắn của
Ts.Aimatôp
|
20
|
2012
|
30
|
Nguyễn Thị Thơm
|
Nghệ thuật tự truyện trong “ Thời thơ ấu” của M. Gorki
|
20
|
2012
|
31
|
Lê Thị Thu Hòa
|
Tình yêu trong truyện ngắn của A. Puskin
|
20
|
2012
|
32
|
Nguyễn Thị Nga
|
Kiểu nhân vật sám hối trong “Cái chết của IvanIlich và Đức cha Xergây” của L. Tônxtôi
|
20
|
2012
|
33
|
Lê Thị Bích Hằng
|
Nỗi buồn công dân trong thơ X.Exênhin
|
21
|
2013
|
34
|
Hồ Thị Hương
|
Nhân vật nữ trong truyện ngắn K. Pautôpxki.
|
21
|
2013
|
35
|
Lê Thị Thanh Huê
|
Nhân vật nữ trong truyện ngắn K. Pautôpxki.
|
21
|
2013
|
36
|
Nguyễn Thị Ngà
|
Hôn nhân trong truyện ngắn của A. Sêkhôp
|
21
|
2013
|
37
|
Nguyễn Thị Thùy Liên
|
Cái đẹp trong tiểu thuyết “Vịnh mõm đen” của K. Pautôpxki
|
21
|
2013
|
38
|
Đinh Thị Mai Hương
|
Chất hội họa trong truyện ngắn Ts. Aimatôp.
|
22
|
2014
|
39
|
Phan Thị Thu
|
Biểu tượng thiên nhiên trong thơ A.Blok và Hàn Mạc Tử.
|
22
|
2014
|
40
|
Lê Thị Hiên
|
Con người nhỏ bé – phụ nữ và trẻ em trong truyện ngắn của A.Sêkhôp và Nam Cao
|
22
|
2014
|
41
|
Hoàng Thị Hoa
|
Hiện thực và cổ tích trong “Thế giới trẻ em” của K. Ibragimov .
|
23
|
2015
|
42
|
Nguyễn Thị Hoa
|
Đặc sắc nghệ thuật truyện “Nhạc sĩ mù” của V.G.Kôrôlenkô
|
23
|
2015
|
43
|
Đỗ Thị Tươi
|
Nghệ thuật xây dựng hình tượng người mẹ trong “Sông Đông êm đềm” của M. Sôlôkhôp
|
23
|
2015
|
44
|
Phạm Thị Hợi
|
Nhân vật “dưới đáy” trong truyện ngắn của M. Gorki và Nguyên Hông
|
24
|
2015
|
2. Hướng dẫn Tiến Sĩ
TT
|
Họ tên NCS
|
Trách nhiệm
|
Tên luận án
|
Khoá
|
Năm
bảo vệ
|
Chính
|
Phụ
|
1
|
Nguyễn Thị Minh Loan
|
|
X
|
Cách tân trong truyện ngắn A.P. Sêkhôp
|
|
2013
|
2
|
Tạ Hoàng Minh
|
X
|
|
Tiếp nhận M.Sôlôkhôp ở Việt Nam
|
|
2015
|
3
|
Đào Anh Lê
|
X
|
|
Thơ X.Exnhin ở Việt Nam
|
|
2016
|
4
|
Lê Thị Hiên
|
X
|
|
Tiếp nhận A. Sê khôp ở Việt Nam
|
|
2019
|