Lý lịch khoa học

PGS.TS. Lê Trà My


08-10-2020
Giảng viên Lí luận văn học

 

 

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: LÊ TRÀ MY

  Bộ môn: Lí luận văn học

2Ngày tháng năm sinh: 23 -11 -1969

Nữ                                 

Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN:  Là Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: Hải Phòng

5Chỗ ở hiện nay:

Số 11, ngách 24/3, ngõ 24, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại nhà riêng: 043.7566181;

 Điện thoại di động: 0902286322

Địa chỉ Emailtramyle2311@gmail.com

 

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lí luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1991 đến 1997

Trường THPT Lê Quý Đôn, Hải Phòng

Giáo viên

1997 đến 2004

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 2

Giảng viên

2004 đến nay

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên

8. Học vị, học hàm

Học vị - học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy)

1990

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Việt Nam

Thạc sĩ

Ngữ văn- Lí thuyết và lịch sử văn học

2003

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Tiến sĩ

Ngữ Văn – Lí luận văn học

2009

Bộ Giáo dục, Việt Nam

Phó Giáo Sư

 

 2018

 

Giáo Sư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Lí luận văn học

- Nghệ thuật học

-Văn học và văn hóa

2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia

TT

Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Các loại hình nghệ thuật không gian – Lịch sử phát triển và phương thức biểu hiện

2012

Trường

Chủ nhiệm đề tài

2

Các hướng nghiên cứu ứng dụng tự sự học ở Việt Nam ((Khảo sát qua một số luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ các chuyên ngành văn học)

2014

Trường

Chủ nhiệm đề tài

3

Chuyển hướng văn hóa trong nghiên cứu văn học - Những chủ đề và những cách tiếp cận mới

2016

Trường

Thành viên nghiên cứu

4

Dư địa chí Sơn La

2017

Tỉnh

Thành viên nghiên cứu

5

Tự sự học – Lí thuyết và ứng dụng

2017

Nafosted

Thư kí

 

3.Các công trình khoa học (bài báo khoa học, báo cáo hội nghị khoa học, sách chuyên khảo…) đã công bố:

 

Các sách chuyên luận và tham khảo:

(1).Tản văn hiện đại Việt Nam – Lí thuyết và lịch sử (chuyên luận), Nxb ĐHQGHN, 2014, 185 tr.

(2). Tản văn hiện đại Việt Nam (giới thiệu và tuyển chọn), Nxb Hải Phòng, 2011, 427tr.

(3). Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2006, viết chung.

(4). Tự sự học- Một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 2), Nxb ĐHSP, 2008, viết chung.

(5). Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 2010, viết chung.

(6). Tự sự học – Lí thuyết và ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018, mã ISBN 9786040112255, viết chung.

(7). Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ năm 2000, Nxb KHXH, 2018, mã ISBN 9786049563263, viết chung.

(8). Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 6, tập 2, Nxb Giáo dục, 2018, mã số ISBN 9786040133410, viết chung.

(9). Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 7, tập 1, Nxb Giáo dục, 2018, mã số ISBN 978604012902 4, viết chung.

(10). Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp7 , tập 2, Nxb Giáo dục, 2019, mã số ISBN 978604015724 9, viết chung.

(11). Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 8, tập 2, Nxb Giáo dục, 2019, mã số ISBN 978604015734 8, viết chung.

(12). Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 9, tập 1, Nxb Giáo dục, 2019, mã số ISBN 978604015743 0, viết chung.

(13). Hồ Chí Minh với Ấn Độ, Nxb Lí luận Chính trị, 2019, viết chung.

(14). Địa chí Sơn La, Nxb Chính trị Sự thật, 2020, viết chung.

(15). Văn học mạng Việt Nam – Xu hướng sáng tạo và tiếp nhận, NXB ĐHQG Hà nội, 2021, viết chung.

 (16). SGV Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, ISBN 978-604-0-25136-7, viết chung.

    

Sách giáo khoa, giáo trình:

(1). SGK Ngữ văn 6, tập 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, ISBN 978-604-0-25154-1, viết chung.

(2) Lí luận văn học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nhiều tác giả, PGS.TS Hoàng Minh Lường cb, Nxb Văn học, 2019, ISBN 978 604 976 062 4.

Các bài báo khoa học:

  1. Một dòng chảy của tản văn đương đại, t/c Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số Xuân, 2003, tr26-29.
  2. Về việc giảng dạy thể kí và kí Hoàng Phủ Ngọc Tường trong chương trình văn THPT, T/c Giáo dục, số 1/2003, tr 28-29.
  3. Tản Đà- người đi đầu trong sáng tác tản văn hiện đại, T/c Khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 6/2006, tr 126-132.
  4. Tản văn- một thể loại của văn xuôi hiện đại, T/c Nghiên cứu văn học, số 3/2006, tr 51-60.
  5. Tản văn và cái tôi nghệ sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường, T/c Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 144/2007, tr 29-31.
  6. Tình hình nghiên cứu tản văn ở Việt Nam và Trung Quốc, T/c Khoa hoc, trường ĐHSPHN2, số 2, 2008, tr 3-8.
  7. Võ Phiến và văn hóa dân tộc, T/c Khoa học, ĐHSPHN2, số 11/2010, tr 39-51.
  8. Nghĩ về vai trò của yếu tố kì ảo trong thể loại tản văn, T/c Khoa học, ĐHSPHN2, số 14/2011, tr 36-41.
  9. Phiếm luận của Phùng Tất Đắc, T/c Khoa học, trường ĐHSPHN, số 6/ 2012, tr50-60.
  10. Vàng sao- tuyên ngôn tượng trưng của Chế Lan Viên, T/c Khoa học, ĐHSPHN, số 6/2013, tr 12-17.
  11. Nghiên cứu tự sự gắn với kí hiệu học trong đào tạo sau đại học ở Việt Nam (khảo sát qua một số luận án tiến sĩ), viết chung với Phạm Thị Thanh Thủy, T/c Khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, 12/2014, tr 72-79.
  12. Văn học hiện đại Sơn La - Một cái nhìn khái quát, t/c Văn hóa các dân tộc, số 3/2015, tr30-32.
  13. Chủ đề quê hương đất nước trong tranh Phan Hùng, T/c Diễn đàn văn nghệ, 9/2015, tr 86-89.
  14. Chức năng nhân vật chèo cổ (từ góc nhìn tự sự học), T/c Khoa học, ĐHSP Hà Nội, 5/2015, tr 29-33.
  15. Trở về với bản thể nữ (Một cách nhìn về nữ quyền trong sáng tác Y Ban), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nữ quyền - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb ĐHSP, 2015, tr 311-316.
  16.  Quy luật văn học buổi giao thời và vai trò của văn chương chữ Hán đối với sự ra đời của thể loại tản văn, T/c Khoa học Trường ĐHSPHN2, số 42, 4/2016, tr 78-84.
  17. Trường học là thế giới, kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Khoa Ngữ Văn, ĐHSPHN, Nxb Giáo Dục Việt Nam, 2016, tr 294-299.
  18.  Hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh và công nghệ PR, T/c Khoa học, Trường ĐHSP tp HCM, số 2/2016, tr147-153.
  19. Văn học Sơn La thời kì đổi mới, T/c Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 257- 6/2016, tr 3-7.
  20.  Thể loại tản văn trong buổi đầu văn xuôi quốc ngữ, T/c Khoa học, ĐHSPHN, 2/2016, tr 62-67.
  21.  Giao lưu văn hóa Ấn Độ - Việt Nam cuối thế kỉ XX (Từ hiện tượng tiếp nhận tiểu thuyết Mùa tôm ở Việt Nam), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới (Vietnam-India: New context, new vision), Nxb Lí luận chính trị, 2016, tr 286-291.
  22.  Xung quanh kí hiệu thân thể trong Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Kí hiệu học - Từ lí thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 360-369.
  23.  Hình tượng Shiva và hành trình Chămpa (Dấu ấn Ấn Độ và những vấn đề văn hóa - du lịch qua một số chuyên đề đào tạo đại học ở Việt Nam những năm gần đây), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam - Ấn Độ 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược (Vietnam - India 45 years of diplomatic relations & 10 years of strategic partnership), Nxb Lí luận chính trị, H, 2017, tr 527- 536.
  24.  Hà Nội trong văn xuối Đỗ Phấn, viết chung với Phan Thị Minh Phương, T/c Khoa học, Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội, số 13, 2/2017, tr 61-69.
  25.  Tấm Cám - Từ truyện cổ tích đến kịch bản chèo, T/c Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 3/2017, tr22-26.
  26.  Mẫu Thượng ngàn nhìn từ lí thuyết Hậu thuộc địa, viết chung với Trần Thị Hà, T/c Khoa học, ĐHSPHN2, số 48/2017, tr 58-67.
  27.  Vài nét về kiểu truyện truyện cổ viết lại, Tc Khoa học, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, số 16, 6/2017, tr 52-60.
  28.  Thê loại tản văn trong các môi sinh văn hóa qua lịch sử một trăm năm, T/c Nghiên cứu văn học, số tháng 7/2017, tr 103-111.
  29.  Tự sự học ở Việt Nam, T/c Khoa học, ĐHSPHN, số 7/2017, tr 3-11.
  30.  Apsara – vũ nữ Trà Kiệu và sức mạnh văn hóa, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Sức mạnh mềm Ấn Độ - Sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa (Indias soft power – Vietnams soft power), Học viện Chính trị Quốc gia HCM, tháng 12/2017, tr 342-349.
  31. Diễn ngôn về xứ An Nam trong du kí của người phương Tây đến Việt Nam trước năm 1900, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Nxb KHXH, H, 12/2017, tr 192-197.
  32. Vua gấu xám của James Oliver Curwood và vấn đề giáo dục ý thức sinh thái cho trẻ em, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa – Tiếng nói toàn cầu (Ecocriticism: local and global voices), Nxb KHXH, H, 12/2017, tr 984-997.
  33.  Vấn đề giảng dạy văn học địa phương trong nhà trường phổ thông, viết chung với Đỗ Bích Thủy, t/c Khoa học, ĐHSPHN, số 5/2018, tr 83-92.
  34.  Decoding body and sex signs in literature, HNUE journal of science, issue 7/2018, page 15-21.
  35. Hình tượng người thầy trong văn xuôi Lê Trí Viễn, T/c Giáo chức Việt Nam, số 143, 3/2019, ISSN 1859 – 2902, tr 67-71.
  36.  Huy Cận – Một đời cho thơ, t/c Lý luận phê bình văn học -  nghệ thuật, số 6/2019, tr 109-115 .
  37.  Văn hóa truyền thống H`mông trong tiểu thuyết Lặng yên dưới vực sâu (Đỗ Bích Thúy), T/c Khoa học, ĐHSPHN, 8/2019, tr 12-22.
  38. Lê Trà My, Nguyễn Thị Thu, Chế Lan Viên - thơ triết luận về thơ, TC Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật, số 10/2020, trang 94 – 100.
  39. Trần Đình Sử - từ lí luận phê bình đến quan điểm dạy học ngữ văn ở trường phổ thông, TC Nghiên cứu văn học, số 8/2020, trang 123 – 128.
  40. My LeTra; Mountainous space from the perspective of cultural geography (as seen in Do Bich Thuy`s prose); Proceedings of the international conference on language, literature and culture education - LLCE2020; Vietnam Education publishing House 2020;p270 – 275.
  1. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

    1.Giảng dạy:

             Các giáo trình và môn học:

Hệ đại học: Lí luận văn học

                         Những vấn đề tác phẩm và thể loại

                         Văn học và các loại hình nghệ thuật khác 

                  Nghệ thuật học đại cương

                  Di sản mĩ thuật thế giới và Việt Nam

Hệ Cao học: Thi pháp truyện

                     Tự sự học - Những vấn đề cơ bản

             Các trường đại học tham gia thỉnh giảng:

Đại học Văn hóa Hà Nội

Đại học Hùng Vương

Đại học Duy Tân

                         

   2.Hướng dẫn khoa học:

       - Hướng dẫn Cao học: 38 thạc sĩ đã bảo vệ

       - Hướng dẫn NCS: 5; đã bảo vệ: 2.

 

 

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020