1. Họ và tên:NGUYỄN THỊ LƯƠNG
|
2. Năm sinh: 10-3-1956 3. Nam/Nữ: Nữ
|
4. Học hàm: Phó giáo sư Năm được phong: 2006
Học vị: Tiến sĩ Năm đạt học vị:1996
|
5. Lĩnh vực nghiên cứu trong 5 năm gần đây:
|
Khoa học Tự nhiên
|
Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
|
Khoa học Y dược
|
Khoa học Xã hội
|
Khoa học Nhân văn
|
Khoa học Nông nghiệp
|
Mã chuyên ngành KH&CN:
|
|
|
|
|
|
Tên gọi: Lí luận Ngôn ngữ
|
|
(Ví dụ: mã chuyên ngành KH&CN:
|
1
|
0
|
6
|
0
|
3
|
Tên gọi: Vi sinh vật học
|
(Mã chuyên ngành KH&CN căn cứ theo Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu KH&CN ban hành kèm theo quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 4/9/2008 của Bộ trưởng bộ KH&CN được đính kèm theo phiếu này)
|
6. Chức danh nghiên cứu: PGS-TS Chức vụ hiện nay: Trưởng bộ môn Ngôn ngữ
|
7. Địa chỉ nhà riêng: Số 1-A21 Nghĩa Tân, Cầu giấy, Hà Nội
|
Điện thoại NR: 0437566008 ; CQ: ; Mobile: 0904312311
E-mail: luongkhoavan@gmail.com
|
8. Cơ quan - nơi làm việc của cá nhân:
|
Tên cơ quan: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tên người đứng đầu:
Địa chỉ cơ quan: 136 Đường Xuân Thủy, Hà Nội
Điện thoại: ;Fax: ;Website: htttp://www.
|
9. Quá trình đào tạo
|
Bậc đào tạo
|
Nơi đào tạo
|
Chuyên ngành
|
Năm tốt nghiệp
|
Đại học
|
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
Ngữ Văn
|
1977
|
Thạc sỹ
|
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
Lí luận Ngôn ngữ
|
1979
|
Tiến sỹ
|
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
Lí luận Ngôn ngữ
|
1996
|
Thực tập sinh khoa học
|
|
|
|
10. Trình độ ngoại ngữ (mỗi mục đề nghị ghi rõ mức độ: Tốt/Khá/TB)
|
TT
|
Tên ngoại ngữ
|
Nghe
|
Nói
|
Đọc
|
Viết
|
1
|
Tiếng Nga- Đại học tại chức
|
khá
|
khá
|
khá
|
khá
|
2
|
Tiếng Anh- Trình độ C
|
khá
|
khá
|
khá
|
khá
|
11. Quá trình công tác
|
Thời gian
(từ năm ... đến năm...)
|
Vị trí công tác
|
Lĩnh vực chuyên môn
|
Cơ quan công tác
|
1977-2009
|
Cán bộ giảng dạy
|
Lí luận Ngôn ngữ
|
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
2009-2010
|
Cán bộ giảng dạy
Phó trưởng bộ môn
|
Lí luận Ngôn ngữ
|
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
2010-nay (2012)
|
Cán bộ giảng dạy
Trưởng bộ môn
|
Lí luận Ngôn ngữ
|
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
|
12. Các công trình KH&CN chủ yếu được công bố
(liệt kê công trình tiêu biểu đã công bố trong 5 năm gần nhất)
|
TT
|
Tên công trình
(bài báo, sách, giao trình, công trình...)
|
Là tác giả hoặc
là đồng tác giả
công trình
|
Nơi công bố
(tên tạp chí đã đăng )
|
Năm công bố
|
1
|
Tạp chí quốc tế
|
|
|
|
2
|
Tạp chí quốc gia
|
|
Tạp chí Ngôn ngữ
|
2010
|
2.1
|
Các hình thức cảm ơn trực tiếp của người Việt
|
Tác giả
|
Tạp chí Ngôn ngữ
|
2010
|
2.2
|
Các hình thức cảm ơn gián tiếp của người Việt,
|
Tác giả
|
Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống
|
2010
|
2.3
|
Các hình thức xin lỗi trực tiếp của người Việt
|
Tác giả
|
Tạp chí Ngôn ngữ
|
2010
|
2.4
|
Các hình thức giới thiệu trực tiếp của người Việt
|
Tác giả
|
Tạp chí Ngôn ngữ
|
2010
|
2.5
|
Một số dạng trung gian của kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp.
|
Tác giả
|
Tạp chí Ngôn ngữ
|
2012
|
2.6
|
Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
|
Đồng tác giả
|
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2007.
|
2007
|
2.8
|
Câu tiếng Việt
|
Tác giả
|
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2009 ( Tái bản có bổ sung )
|
2009
|
13. Số lượng văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp ( nếu có)
|
14. Số lượng công trình, kết quả nghiên cứu được áp dụng trong thực tiễn (nếu có)
|
TT
|
Tên công trình
|
Hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng
|
Thời gian
|
1
|
Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt ( Viết chung
|
Được sử dụng làm giáo trình giảng dạy cho hệ Đại học và Cao đẳng Sư phạm
|
Từ 2007 đến nay.
|
2
|
Câu tiếng Việt ( Viết riêng ).
|
Được sử dụng làm giáo trình giảng dạy cho hệ Đại học và Cao đẳng Sư phạm
|
Từ 2006 đến nay.
|
15. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì hoặc tham gia trong 5 năm gần đây
|
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì
|
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
|
Thuộc Chương trình (nếu có)
|
Tình trạng
(đã nghiệm thu-xếp loại, chưa nghiệm thu)
|
Tìm hiểu các nghi thức lời nói của người Việt trong mối quan hệ với mục đích giao tiếp và phép lịch sự. Đề tài cấp Bộ , mã số : B2007 - 17 - 79
( Chủ trì )
|
2007-2010
|
cấp Bộ
|
Nghiệm thu năm 2010
|
16. Giải thưởng (về KH&CN, về chất lượng sản phẩm,...)
|
17. Kinh nghiệm về quản lý, đánh giá KH&CN (số lượng các Hội đồng tư vấn, xét duyệt, nghiệm thu, đánh giá các chương trình, đề tài, dự án KH&CN cấp Nhà nước trong và ngoài nước đã tham gia trong 5 năm gần đây)
|
18. Giới thiệu những chuyên gia khác trong cùng lĩnh vực nghiên cứu KH&CN
|
TT
|
Họ và tên
|
Nơi công tác
|
Địa chỉ liên lạc
|
Điện thoại
|
1
|
GS-TS Bùi Minh Toán
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
|
2
|
GS-TS Diệp Quang Ban
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
|
3
|
PGS.TS Đỗ Việt Hùng
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
|
4
|
PGS-TS Đặng Thị Hảo Tâm
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
|
5
|
TS Trần Kim Phượng
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội
|
|
BỔ SUNG : CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ : ( từ 2006-2015)
A. BÀI BÁO
1. Nguyễn Thị Lương , Lời chào gián tiếp của người Việt với phép lịch sự, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (2006), 33-42.
2. Nguyễn Thị Lương, Câu cầu khiến tường minh và câu cầu khiến nguyên cấp, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số 5 (2006), 9-13.
3. Nguyễn Thị Lương, Giúp học sinh, giáo viên phổ thông phân biệt từ đơn, từ ghép, cụm từ trong tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục số 138 (2006), 30-32.
4 Nguyễn Thị Lương, Đặc trưng ngữ pháp - ngữ nghĩa của nhóm động từ tình thái: Nỡ, Toan, Định, Dám, Tạp chí Khoa học - Bộ GD&ĐT Trường ĐHSPHN, số 3 (2006), 47-53.
5. Nguyễn Thị Lương, Phân biệt trạng ngữ với một số thành phần khác trong câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 10 (2006), 45-52.
6. Nguyễn Thị Lương, Các hình thức cảm ơn trực tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 3 (2010), 14-23.
7. Nguyễn Thị Lương – Bút danh Lương Hinh, Các hình thức cảm ơn gián tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 5 (2010), 38-45.
8. Nguyễn Thị Lương, Các hình thức xin lỗi trực tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống , số 6 (2010), 11-15.
9. Nguyễn Thị Lương, Các hình thức giới thiệu trực tiếp của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 (2010), 14-23.
10. Nguyễn Thị Lương .Lí giải một số dạng trung gian của kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp”, Ngôn ngữ ,số 9 năm 2012
11. Nguyễn Thị Lương . PHÂN TÍCH THƠ KIỀU TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ TẤM SON GỘT RỬA BAO GIỜ CHO PHAI” Kỉ yếu Hội thảo quốc gia “ Ngôn ngữ và Văn học”, tháng 10- 2013.
12. Nguyễn Thị Lương .“Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” – nhìn từ góc độ Ngôn ngữ - Văn hóa, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 5, 2014
13. Nguyễn Thị Lương, ‘ Trả Ngôn ngữ về với NÔI ĐỜI », Kỉ yếu Hội thảo khoa học » Đỗ Hữu Châu, hành trình và tiếp nối., tháng 1-2016.
B. GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO, THAM KHẢO, CHUYÊN ĐỀ
1. Nguyễn Thị Lương (chủ biên), Câu tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2006.
2. Nguyễn Thị Lương ,(viết chung ), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2007.
C. ĐỀ TÀI KHOA HỌC
1. Nguyễn Thị Lương ( chủ trì), Lời chào của người Việt với phép lịch sự . Đề tài cấp Trường ,mã số : SP03-59 (nghiệm thu năm 2005).
2. Nguyễn Thị Lương ( chủ trì), Tìm hiểu các nghi thức lời nói của người Việt trong mối quan hệ với mục đích giao tiếp và phép lịch sự. Đề tài cấp Bộ , mã số : B2007 - 17 - 79 (nghiệm thu năm 2010).