Lý lịch khoa học

TS Đỗ Thị Mỹ Phương


08-10-2020
Giảng viên Văn học trung đại Việt Nam

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: ĐỖ THỊ MỸ PHƯƠNG                    Bộ môn: Văn học Việt Nam trung đại

2Ngày tháng năm sinh: 29 -09 -1982;               Nữ     Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: Xã Yên Đồng, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định

5Chỗ ở hiện nay: Chung cư cảnh sát 113, số 299 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại nhà riêng:                                                          Điện thoại di động: 0937379996

Địa chỉ Email: domyphuong2010@gmail.com

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Việt Nam I, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Tháng 9.2004 đến tháng 4.2007

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Trợ giảng

1.5. 2007 đến nay

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên

8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành –

hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ văn (chính quy)

2004

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Cử nhân

Sư phạm tiếng Anh (Vừa làm vừa học)

2010

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Thạc sĩ

Ngữ văn – Văn học Việt Nam (chính quy)

2007

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tiến sĩ Ngữ văn - Văn học Việt Nam (chính quy tập trung) 2016 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam

- Loại hình tác giả văn học trung đại

- Thơ đi sứ thời trung đại

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

Kiểu nhân vật mang màu sắc kỳ ảo trong truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại

CN

 

SPHN – 12 –  148

2012 - 2013

20/12/2014

Đạt

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bài báo khoa học đã công bố (xếp theo thời gian hoặc trật tự giảm dần của mức độ tiêu biểu)

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

1

“Thanh Hiên thi tập” và “Bắc hành tạp lục” từ góc nhìn so sánh

1

Tạp san Ngữ văn học, Khoa Ngữ văn.

 

2

13-20

2006

2

Phân tích, đánh giá về nội dung và việc đổi mới phương pháp dạy và học ở SGK Ngữ văn 10 (viết chung).

3

Tạp san Ngữ văn học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội.

 

3

3-11

2008

  3

“Hoa Nguyên thi thảo” - Những vần thơ đi sứ tươi tắn và hào mại.

1

Đặc san Khoa học (Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số dành riêng cho Hội thảo khoa học cán bộ trẻ).

 

9

52-59

2008

4

Cái chết oan và bi kịch của người phụ nữ trong “Truyền kỳ mạn lục”.

1

Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội.

 

5

48-55

2009

5

Cái kỳ ảo từ “Truyền kỳ mạn lục” đến “Lan trì kiến văn lục”.

1

Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ trường ĐHSP Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

   

126-134

2010

6

Những motip dân gian trong “Lan trì kiến văn lục”

1

Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ trường ĐHSP Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

   

163-170

2012

7

Phương thức hiện diện của nhân vật kỳ ảo trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam

1

Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

 

31

47-57

2014

8

Kiểu nhân vật mang màu sắc kỳ ảo trong truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại

1

Nghiên cứu văn học

 

1

82-93

2015

9

Điểm nhìn soi chiếu nhân vật trong truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại

1

Tạp chí Lý luận Phê bình văn học, nghệ thuật

 

36

37-46

2015

10

Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Nhìn từ kết cấu cốt truyện

1

Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong nhà trường sư phạm, Nxb Giáo dục, H.

   

62-71

2016

11

Mô thức tự sự đặc thù của truyện truyền kỳ Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX

1

 

Văn hóa nghệ thuật

 

380

64-66

2016

12

Tình huống với việc bộc lộ tính cách, số phận nhân vật trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam

1

Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

 

2

47-56

2016

13 Sự biến đổi lời văn nghệ thuật trong truyện truyền kỳ trung đại 1 Văn hóa nghệ thuật   393 70-74 2017
14 Sự kết hợp thực – ảo trong cấu trúc hình tượng nhân vật ở truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 1 Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, H.     215-223 2017
15 Người kể chuyện trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 1 Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh   2 25-38 2018
16 Nhận diện chân dung nhà nho Vũ Trinh qua “Lan Trì kiến văn lục” 1 Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật     91-98 2019
17 Thể loại truyền kì trong văn học trung đại Việt Nam 1 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, 2020, 696 trang. Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1897-2020/CXBIPH 03 - 84/ĐHSP.     231-242 2020
18 Độc Tiểu Thanh ký - Nhìn từ những kết nối 1 Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật       2020
19 Câu hỏi trong thơ chữ Hán Nguyễn Du – Bức chân dung một thế giới nhiều bất ổn 1 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Những hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy về Nguyễn Du và Truyện Kiều, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.   11 179-192 2021
20 Thế giới nhân vật trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 1 Tạp chí Khoa học xã hội, Nhân văn và Giáo dục   11 179-192 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

1.1 Đại học

Văn học trung đại Việt Nam I

- Văn học trung đại Việt Nam II

- Cơ sở văn hóa Việt Nam

- Tiếng Việt cho người nước ngoài

1.2 Sau đại học:

2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng

3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo  

Sách tham khảo cho giáo viên và học sinh phổ thông (viết chung)

1. Bộ đề thi trắc nghiệm & tự luận tuyển sinh ĐH-CĐ môn ngữ văn (viết chung) – Nxb Đại học Sư phạm, H. 2007.

 2. Tuyển tập 36 đề ôn luyện tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng môn văn (viết chung) – Nxb Đại học Sư phạm, H.2008.

3. Vở bài tập thực hành trắc nghiệm Tiếng Việt 4 (viết chung) - Nxb Đại học Sư phạm, H.2008.

4. Ôn luyện kiến thức tác phẩm Ngữ văn 8 (viết chung) – Nxb Giáo dục, H. 2011.

5. Ôn luyện kiến thức tác phẩm Ngữ văn 9 (viết chung) – Nxb Giáo dục, H. 2011.

6. Ôn luyện kiến thức tác phẩm Ngữ văn 10 (viết chung) – Nxb Giáo dục, H. 2012.

7. Ôn luyện kiến thức tác phẩm Ngữ văn 11 (viết chung) – Nxb Giáo dục, H. 2012.

8. Bí quyết chinh phục điểm cao Ngữ văn 6; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 2019; viết chung, 150 trang.

9. Bí quyết chinh phục điểm cao Ngữ văn 7; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 2019; viết chung,150 trang.

10. Bí quyết chinh phục điểm cao Ngữ văn 9; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; 2019; viết chung, 150 trang.

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020