Lý lịch khoa học

TS. Đoàn Thị Thanh Huyền


08-10-2020
Giảng viên Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:   Đoàn Thị Thanh Huyền                      Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh:   27-03- 1983                   Nơi sinh:     Hải Phòng

Quê quán:  Thanh Liên, Thanh Chương, Nghệ An   Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất:    Tiến sĩ         Năm, nước nhận học vị: 2017, Việt Nam

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội.

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: P.1007- chung cư NO7-B3-ĐNI – Khu Đô thị mới Dịch Vọng, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại liên hệ:              DĐ:  0904111408

E-mail: huyendtt@hnue.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

Hệ đào tạo:  Chính quy

Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

Ngành học: Sư phạm Ngữ văn      

Nước đào tạo:        Việt Nam                                 Năm tốt nghiệp: 2005

2. Sau đại học

- Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: PPDH Ngữ văn     

Năm cấp bằng: 2007

Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

- Bằng Tiến sĩ chuyên ngành:  Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt            

Năm cấp bằng: 2017

Nơi đào tạo: Trường ĐHSP Hà Nội

- Tên chuyên đề luận án bậc cao nhất: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn (qua dữ liệu lớp 10).

3. Ngoại ngữ:

- Cử nhân Sư phạm Tiếng Anh (hệ Tại chức), ngày cấp bằng: 20-11-2009, nơi cấp: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

- Mức độ sử dụng: Giao tiếp và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành.

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

 

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2009- nay

Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội

Giảng viên

 

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Một số biện pháp nâng cao “tầm đón nhận” của học sinh THPT trong giờ dạy học tác phẩm văn chương.

2015

Cấp trường, xuất sắc

Chủ nhiệm

 

2. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo

STT

Tên bài báo

Năm đăng

Tên Tạp chí/Kỉ yếu

1

Hiệu quả thẩm mĩ của một sắc thái giọng điệu trần thuật trong quá trình đọc hiểu truyện ngắn “Một người Hà Nội” (Ngữ văn lớp 12).

2009

Tạp chí Giáo dục – Số 219 (kì 1, tháng 8/2009), tr. 19-22.

2

“Khoảng cách thẩm mĩ” và “đồng nhất thẩm mĩ” trong tiếp nhận tác phẩm văn học ở THPT.

2012

Tạp chí Giáo dục, số 280 (kì 2, tháng 2/2012), tr. 31-33.

3

Chuẩn kĩ năng đọc hiểu trong chương trình Ngữ văn 12 qua cái nhìn so sánh.

2013

Tạp chí Giáo dục, số 306 (kì 2, tháng 3/2013), tr. 42 - 43.

4

Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh phổ thông – mục tiêu tất yếu của chương trình Ngữ văn.

2014

Tạp chí Giáo dục, số 327 (kì 1, tháng 2/2014), tr. 33 - 34, 38.

5

Kiến thức lí thuyết và các chiến thuật thực hành – thành tố quan trọng trong chương trình dạy học đọc hiểu ở phổ thông.

2015

Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tr. 88 - 90.

6

“Định hướng hoạt động đọc cho sinh viên sư phạm Ngữ văn nhìn từ yêu cầu phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông.

2016

Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc: Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 459 - 462.

7

Sử dụng phản hồi hiệu quả trong dạy học đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông.

2016

Tạp chí Giáo dục, số 378 (kì 2 – 3/2016), tr. 30 - 32, 43.

8

Hướng dẫn học sinh trải nghiệm hoạt động trước khi đọc trong dạy học đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông.

2016

Tạp chí Giáo dục, số 385 (Kì 1 – tháng 7/2016), tr. 40 -42.

9

Hoạt động đọc tương tác của học sinh trung học phổ thông trong giờ đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn

2018

Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2018, Volume 63, Issue 5B, tr. 154-160.

10

Biện pháp rèn luyện kĩ năng tự điều chỉnh trong đọc hiểu văn bản cho học sinh phổ thông ở môn Ngữ văn

2018

Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2018, Volume 63, Issue 12, tr. 76-83.

11

Bối cảnh đọc và việc phát triển năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2018

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII – năm 2018, NXB Đại học Sư phạm, tr. 505-510.

12

Le Thi Minh Nguyet, Doan Thi Thanh Huyen, Applying the GRR instructional framework in teaching character analysis skill in short stories to grade 12 students in Language Arts in Vietnam.

2019

Proceedings of the 1st International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education - ILITE 1, 2019, University of Education Publishing House, pp 571-581.

13

Đoàn Thị Thanh Huyền, Lê Thị Minh Nguyệt, Dạy học kĩ năng phân tích nhân vật truyện ngắn cho học sinh lớp 9 trong môn Ngữ văn bằng mô hình GRR.

2020

Kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB Đại học Sư phạm, tr.486-501.

14

“Vòng tròn văn học” - biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu quả trong môn Ngữ văn.

2021

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 66, số 3, tr. 3-10.

 

Sách, giáo trình

STT

Tên sách/giáo trình

Năm công bố

Nguồn công bố

1

Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông (viết chung, Phạm Thị Thu Hương chủ biên).

2017

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

2

Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 6, tập 2 (viết chung, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Ngân Hoa đồng chủ biên).

2018

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

3

Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 7, tập 2 (viết chung, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Ngân Hoa đồng chủ biên).

2019

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

4

Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 8, tập 1 (viết chung, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Ngân Hoa đồng chủ biên).

2019

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

5

Phát triển năng lực trong môn Ngữ văn lớp 9, tập 2 (viết chung, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Ngân Hoa đồng chủ biên).

2019

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

 

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020