Lý lịch khoa học

TS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung


10-12-2020
Giảng viên Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại

Lý lịch khoa học

 Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Sinh ngày: 02 tháng 10 năm 1980

Quê quán: thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 

Học vị: Tiến sĩ Ngữ văn (2015)  
 

 

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, GIẢNG DẠY

  • 2002, Cử nhân Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội (Bằng Giỏi)
  • 2004, Thạc sĩ Ngữ văn (Văn học Việt Nam), Đại học Sư phạm Hà Nội (Bằng Giỏi)
  • 2008, Cử nhân Ngoại ngữ (tiếng Anh), Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội (Bằng Khá)
  • 2015, Tiến sĩ Ngữ văn (Văn học Việt Nam). Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 2011, Tu nghiệp tại Pháp (Văn học Việt Nam hiện đại) (3 tháng).
  • 2002-2005, Giảng viên khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 2005 đến tháng 8/2020, Giảng viên khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Phụ trách Bộ môn Tiếng Việt- Văn học, khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội (2008 – 2019), Trưởng Bộ môn Tiếng Việt- Văn học, khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội (2012 – 2019), Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ- Truyền thông, khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội (2019 – tháng 9/2020).
  • Tháng 9/2020-nay, Giảng viên chính khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

GIÁO TRÌNH ĐÃ GIẢNG DẠY

* Đại học

  • Lịch sử văn học Việt Nam 2 (Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX): 45 tiết (dạy tại khoa Việt Nam học, ĐHSP HN)
  • Lịch sử văn học Việt Nam 3 (Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay): 45 tiết (dạy tại khoa Việt Nam học, ĐHSP HN)
  • Văn học dân gian Việt Nam: 45 tiết (dạy tại khoa Việt Nam học, ĐHSP HN)
  • Chuyên đề Đại học: Thời sự văn học Việt Nam: 30 tiết
  • Kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết tiếng Việt (nâng cao) cho học viên nước ngoài (hệ Cử nhân và Cao học nước ngoài - khoa Việt Nam học, ĐHSP HN)
  • Tiếng Việt văn hóa (cho Cử nhân Việt Nam học nước ngoài)
  • Văn học dân gian Việt Nam (cho Cử nhân Việt Nam học nước ngoài)
  • Ẩm thực Việt Nam (cho Cử nhân Việt Nam học nước ngoài)
  • Nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn (cho Cử nhân khối ngành KHXH-NV và KHGD, ĐHSP HN)
  • Nhân học đại cương (cho Cử nhân khối ngành KHXH-NV và KHGD, ĐHSP HN)
  • Hệ Vừa làm vừa học Mầm non, Tiểu học: dạy các học phần Văn học trẻ em, Văn học thiếu nhi, Văn học dân gian, Chuyên đề Văn học trẻ em.

* Sau Đại học

  • Chuyên đề “Huyền thoại văn hóa Việt Nam”: 45 tiết
  • Chuyên đề “Kí hiệu học văn hóa”: 60 tiết
  • Chuyên đề “Văn hóa Việt Nam- giao lưu và phát triển”: 45 tiết

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH                             

  • Văn học Việt Nam hiện đại (Modern Vietnamese Literature)
  • Văn học so sánh (Comparative Literature)
  • Kí hiệu học văn hóa (Cultural Semiotics)
  • Phương pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài như một ngoại ngữ (Vietnamese teaching methods for foreigners as a second language)

GIÁO TRÌNH ĐÃ THAM GIA BIÊN SOẠN

  • 2018. Nguyễn Thị Thu Hoài (CB), Phạm Thị Hà, Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Tiếng Việt văn hóa (dành cho người nước ngoài). NXB Đại học Sư phạm, 255p.

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

A. Sách

  • 2012, Nguyễn Văn Long (CB), Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Đỗ Thị Mỹ Phương. Ôn luyện kiến thức tác phẩm Ngữ văn 11. NXB Giáo dục, 271p.
  • 2011, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Mai Lan, Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Ôn luyện kiến thức tác phẩm Ngữ văn 12. NXB Giáo dục, 267p.
  • 2009, Nguyễn Thị Dậu, Đào Thị Thủy, Trương Thị Hằng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Những bài làm văn mẫu 6, 7, 8, 9, tập 1 và 2. NXB Văn hóa- thông tin.
  • 2009, Lê Huy Bắc (biên soạn), Phan Huy Dũng, Nguyễn Đăng Điệp, Đào Thị Thu Hằng, Lê Quang Hưng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Văn Phượng, Chu Văn Sơn, Trần Đăng Suyền. Ngữ văn: ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh Quốc gia. NXB ĐHQG HN, 443p.
  • 2008, Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Nguyễn Văn Hiếu, Lê Quang Hưng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008). Ngữ văn 12- Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học. NXB Giáo dục, 224p.

B. Bài báo chuyên ngành

  • 2021. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của nhà văn Nguyễn Minh Châu và phim chuyển thể Người đàn bà mộng du của đạo diễn Nguyễn Thanh Vân, nhìn từ lý thuyết liên văn bản, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học – Nghệ thuật, ISSN 0866-7349, 4.2021, tr.22-38.
  • 2020. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Vietnamese oversea prose from regional literary identity perspective; HNUE Journal of Science; Volume 64, Issue 4d, pp.17-25.
  • 2018. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Kết cấu và giải kết cấu trong Những ngã tư và những cột đèn (Trần Dần), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, ISSN 2354-1172, Tập 4, Số 3 (6/2018), tr.343-352.
  • 2018. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Hoài niệm về dân tộc, về quê hương trong văn xuôi tiếng Việt ở nước ngoài sau 1975, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học-Nghệ thuật, ISSN 0866-7349, 4.2018, tr. 50-60.
  • 2018. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Người khai phá tư tưởng nữ quyền và lý thuyết phê bình nữ quyền ở Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, ISSN 0886-8655, Số 404 (2/2018), tr. 100-103.
  • 2015. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Phi điển hình hóa nhân vật trong văn xuôi tiếng Việt ở nước ngoài từ 1975 đến nay. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 373, p.81-85.
  • 2014. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Khuynh hướng “về nguồn” trong văn xuôi tiếng Việt và nhà văn gốc Việt ở nước ngoài từ sau 1975 đến nay. Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật số 25, p.59-65.
  • 2013. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Thuận. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9 (499), p.66-75.
  • 2012. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Những tương đồng giữa văn học Việt Nam trong và ngoài nước từ sau năm 1975 đến nay. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 57, p.25-33.
  • 2008. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Ánh sáng lạ từ truyện ngắn Nhân sứ của Hòa Vang. Đặc san khoa học trường ĐHSPHN, ISSN 0868 – 3719, p.177-184.
  • 2002. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Từ môtíp “biến dạng” đến quan niệm nghệ thuật về con người, đề xuất một hướng tiếp cận tác phẩm của F.Kafka trong trường đại học. Tạp chí Giáo dục số 40, p.33-36.

C. Báo cáo hội thảo

  • 2016. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Cảm hứng hội nhập trong văn xuôi tiếng Việt sau 1975 ở Bắc Mĩ và Tây Âu. Báo cáo trình bày tại Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 5 tại Hà Nội (tháng 12/2016).
  • 2016. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Kết cấu và giải kết cấu trong Những ngã tư và những cột đèn (Trần Dần). Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Kí hiệu học- Từ lý thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học Ngữ văn” (ĐHSP HN), p. 621-630.
  • 2015. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Phan Khôi- người khai phá tư tưởng nữ quyền và lí thuyết phê bình nữ quyền ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Nữ quyền- những vấn đề lí luận và thực tiễn” (ĐHSP HN), p. 93-99.
  • 2010. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Hình tượng Mưa- từ cảm quan dân gian trong sử thi Đẻ đất đẻ nước của người Mường đến cái nhìn thơ trẻ trong bài thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cán bộ trẻ trường ĐHSP HN.
  • 2009. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Ngôn ngữ carnaval trong tiểu thuyết Thiên sứ của Phạm Thị Hoài. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc.
  • 2009. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Suy nghĩ về bạo lực học đường ở nhà trường THPT hiện nay. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng văn hóa học đường ở bậc THPT trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới”.
  • 2008. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Nguyễn Tuân và André Gide - những tương đồng và giới hạn của những tương đồng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 - những biến đổi, những bài học”, ĐHSPHN.
  • 2005. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Hà. Khu vực học với nghiên cứu về Việt Nam học – đề xuất một hướng tiếp cận khoa học. Kỷ yếu Hội thảo Khu vực học, Viện VNH và KHPT, p.85-89.
  • 2004. Nguyễn Thị Tuyết Nhung. Nguyễn Huy Thiệp - hợp lưu giữa nguồn mạch dân gian và tinh thần hiện đại. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn học so sánh- nghiên cứu và triển vọng”, ĐH SPHN.

D. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • 2012. Tình hình nghiên cứu về văn xuôi tiếng Việt ở hải ngoại sáng tác trong giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay. Đề tài NCKH cấp trường cho NCS (2010-2011). Mã số SPHN- 10- 622 NCS (Chủ nhiệm).
  • 2008. Phạm Thị Hoài và những ảnh hưởng của dòng văn học phi lý từ Franz Kafka. Đề tài NCKH cấp trường (2007-2008). Mã số ĐHSP- 07- 116 (Chủ nhiệm).

E. ĐÀO TẠO THẠC SĨ

TT

Tên học viên cao học

Tên luận văn

Khóa

Năm bảo vệ

  1.  

 

Phan Thị Tuyết

Tương đồng và khác biệt giữa phim chuyển thể với tác phẩm văn học (Qua phim “Người đàn bà mộng du” chuyển thể từ tác phẩm “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” của Nguyễn Minh Châu)

27

2019

 

Post by: admin
10-12-2020