Lý lịch khoa học

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung


08-10-2020
Giảng viên Bộ môn Hán Nôm

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH CHUNG                Bộ môn: Hán Nôm

2Năm sinh: 1978;               Giới tính: Nữ    Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN:  Ž

4. Quê quán: Thái Thụy, Thái Bình

5Chỗ ở hiện nay: Home City, phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Địa chỉ Email: thanhchungdhsp@gmail.com

6. Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc, chức vụ đảm nhiệm

Từ năm 2000 đến nay

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên

Phó Trưởng bộ môn Hán Nôm và cơ sở văn hóa Việt Nam (từ năm 2011)

Trưởng Bộ môn Hán Nôm và Cơ sở văn hóa Việt Nam (từ năm 2021)

 8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy)

20/7/200

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Việt Nam

Cử nhân

Hán Nôm (chính quy)

3/7/2000

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Cử nhân

Tiếng Trung (Tại chức)

12/4/2005

Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Thạc sĩ

Ngữ Văn – Văn học Việt Nam trung đại (chính quy)

26/04/2005

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Tiến sĩ

Ngữ Văn – Hán Nôm (chính quy)

02/08/2010

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam

Phó Giáo Sư

Ngữ văn

1/ 11/2015

Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước, Việt Nam

Giáo Sư

 

 

 

 

 B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

Văn bản học Hán Nôm

Tác giả - tác phẩm Văn học Việt Nam trung đại (trên tư liệu di sản Hán Nôm)

Hán Nôm học trong nhà trường.

2. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo

2.1.Chuyên khảo

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi xuất bản

Năm

xuất bản

1

Khảo luận hồ sơ tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam

Nguyễn Thị Thanh Chung

Nxb. Đại học Sư phạm

2018

2

Phương Đình Vạn lí tập của Nguyễn Văn Siêu: văn bản và giá trị thi ca

Nguyễn Thị Thanh Chung

Nxb. Giáo dục

2015

 

2.2.Giáo trình, Sách tham khảo

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi

xuất bản

     Năm

  xuất bản

1

Giải nghĩa chữ Hán trong thơ Đường và thơ trung đại Việt Nam

Tác giả

Nxb. Đại học Sư phạm

2019

2

Văn bản tác phẩm Hán Nôm trong nhà trường

Đồng tác giả

Nxb Giáo dục

2017

3

Giải nghĩa chữ Hán trong thơ Đường

Tác giả

Nxb Giáo Dục

2015

4

Văn bản Hán văn Việt Nam

Đồng tác giả

NXB Giáo dục Việt Nam

2014

5

Ngữ văn Hán Nôm

Đồng tác giả

NXB Đại học Sư phạm

2008

 

2.3.Sách dịch

TT

Tên sách

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi xuất bản

Năm

xuất bản

1

Nghiên cứu danh tác văn học cổ điển Việt Nam (Lưu Chí Cường)

Dịch chung

Nxb. Khoa học xã hội

2021

2

Công dư tiệp kí tục biên

Dịch chung

Nxb. Văn học

2008

3. Bài báo

3.1.Bài đăng tạp chí

  1. Nguyễn Thị Thanh Chung (2021), Tầm nguyên và khảo luận danh xưng của thể loại văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 2 năm 2021, tr.11-18..
  2. Nguyễn Thị Thanh Chung (2021), Khảo luận tầm nguyên từ ghép Hán Việt có cơ chế ngữ âm tương đồng với từ láy, Tạp chí Hán Nôm, số 2 năm 2021, tr.3 – tr.20.
  3. Nguyễn Thị Thanh Chung (2021), Khảo luận tầm nguyên từ song thanh, điệp vận, điệp âm trong Ngục trung nhật kí, Tạp chí Khoa học, số 1 năm 2021, tr. 50 – 62.
  4. Nguyễn Thị Thanh Chung (2020), 基於漢文字視角的漢越要素系統研究, 漢字硏究 (1/2020), p.279 – 318.
  5. Nguyễn Thị Thanh Chung (2020), Khảo luận tầm nguyên từ song thanh, điệp vận, điệp âm trong Ức Trai thi tập, Tạp chí Hán Nôm,  số 1, 2020, Tr.19 -34.
  6. Nguyễn Thị Thanh Chung (2019), Vấn đề giảng dạy Văn học Phật giáo và văn bản viết về Phật giáo trong chương trình Ngữ văn phổ thông, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2019, số 5, tr.118-127.
  7. Nguyễn Thị Thanh Chung (2019), 漢越音在唐律詩中特點和功能考論, 漢字硏究 (2/2019), p.221 – 252.
  8. Nguyễn Thị Thanh Chung (2019), Định hướng khảo luận tầm nguyên hệ thống yếu tố Hán Việt bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử - so sánh, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 10, tr.54-59.
  9. Nguyễn Thị Thanh Chung (2019), A discussion on the technique of tymological analysis and its applicability in tracing the origin of Sino – Vietnammese enlemens, Tạp chí khoa học (tiếng Anh), số 11, tr.71-80.
  10. Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), “Khảo sát văn bản Phương Đình tùy bút lục của Nguyễn Văn Siêu”, Tạp chí Hán Nôm, số 5, 2018, tr.36-48.
  11. Nguyễn Thị Thanh Chung (2017),  “越南漢字詩歌作品中漢字的作用,漢字研究,第2期, 2017年, 31頁 - 46頁.
  12. Nguyễn Thị Thanh Chung (2017), “Khảo sát Phương Đình văn loại của Nguyễn Văn Siêu”, Tạp chí Hán Nôm, số 1, tr.60 -71.
  13. Nguyễn Thị Thanh Chung (2015), “Chữ “không” trong thơ Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung”, Tạp chí Hán Nôm (ISSN 8066 – 8639), số 2, năm 2015, tr.68 - 77.
  14. Nguyễn Thị Thanh Chung (2015), “Một số nguyên tắc trong phiên dịch thơ chữ Hán (nhân đọc phần tuyển dịch Vạn lí tập trong Tuyển tập văn thơ Phương Đình Nguyễn Văn Siêu)”, Tạp chí Khoa học (ISSN 0868 – 3719), số 5, năm 2015, tr. 44-48.
  15. Nguyễn Thị Thanh Chung (2014), Phương Đình Anh ngôn thi tập và chân dung tinh thần một trí thức thế kỷ XIX,  Tạp chí Hán Nôm (ISSN 8066 – 8639), số 5, tr.21 - 34.
  16. Nguyễn Thị Thanh Chung (2013) Quan niệm về văn chương của Nguyễn Văn Siêu,  Tạp chí Văn học (ISSN 1859 – 2856), số 8, tr.107 – 118.
  17. Nguyễn Thị Thanh Chung (2013),  Khảo cứu thi ca của Hoàng Đức Lương,  Tạp chí Hán Nôm (ISSN 8066 – 8639), số 5, tr.36 – 47..
  18. Nguyễn Thị Thanh Chung (2012), Khảo sát văn bản Phương Đình Vạn lí tập của Nguyễn Văn Siêu,  Tạp chí Hán Nôm (ISSN 8066 – 8639), số 5, tr.48 – 54.
  19. Nguyễn Thị Thanh Chung (2012), Khảo sát thể loại trong Phương Đình Vạn lý tập Tạp chí Khoa học (ISSN 0868 – 3719), ĐHSP Hà Nội, số 5, tr.22-30
  20. Nguyễn Thị Thanh Chung (2011), Chân dung tinh thần của Nguyễn Văn Siêu Trong Phương Đình Vạn lí tập,  Tạp chí Văn học (ISSN 1859 – 2856), số 12, tr.49-60.
  21. Nguyễn Thị Thanh Chung (2011), Phú giang trung thạch – biểu tượng nhân cách trong thơ Nguyễn Văn Siêu,  Tạp chí Hán Nôm (ISSN 8066 – 8639), số 5, tr.47-52.
  22. Nguyễn Thị Thanh Chung (2010), Một bài thơ viết về Hà Nội của Nguyễn Văn Siêu, Tạp chí Hán Nôm (ISSN 8066 – 8639), số , tr.50-55.
  23. Nguyễn Thị Thanh Chung (2009), Sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Văn Siêu, Tạp chí Hán Nôm (ISSN 8066 – 8639), số 1 (92), tr.41 - 47.
  24. Nguyễn Thị Thanh Chung (2008), Tứ thơ “vạn lí” trong Phương Đình Vạn lí tập, Tạp chí Khoa học (ISSN 0868 – 3719), ĐHSP Hà Nội, số 6, tr. 34-40
  25. Nguyễn Thị Thanh Chung (2005) So sánh chất Thiền trong thơ Haiku ở Nhật Bản và thơ mang màu sắc Thiền tông ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học (ISSN 0868 – 3719), ĐHSP Hà Nội, số 2, tr.13- 18.

3.2.Bài đăng kỉ yếu hội thảo

  1. Nguyễn Thị Thanh Chung (2020), “Bộ Hán Việt từ điển của học giả Đào Duy Anh – nhìn lại sau gần 100 năm”, Kỉ yếu Hội thảo Từ điển học và Bách khoa thư học Việt Nam, Nxb. Dân Trí, H., 2020, tr.50 – 72.
  2. Nguyễn Thị Thanh Chung (2020), “Một bài thơ cảm động về tình cha con và bước phát triển của thi ca chữ Hán Việt Nam”, Nghiên cứu Hán Nôm 2020, Nxb. Thế giới, H., 2020, tr.343-357.
  3. Nguyễn Thị Thanh Chung (2020), “Tìm hiểu danh xưng “lục” trong nhan đề tác phẩm văn học trung đại Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb. Đại học Sư phạm, H., 2020, tr. 181 – 193.
  4. Nguyễn Thị Thanh Chung, “Nghiên cứu từ song thanh, điệp vận, điệp âm trong Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du”, Kỉ yếu Hội thảo Những tiếp cận mới trong nghiên cứu - giảng dạy về Nguyễn Du và Truyện Kiều, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2021, tr.51 66.
  5. Nguyễn Thị Thanh Chung (2019), Hội thảo khoa học Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế. Bài viết: “Tầm nguyên Cửu tự cù lao và bản về vấn đề giáo dục trong gia đình hiện đại”. Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ Việt Nam trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế, Nxb. Dân Trí, Tr.1750 – 1758.
  6. Nguyễn Thị Thanh Chung (2019), “Bàn luận về văn nghị luận trung đại Việt Nam trong trường Phổ thông”, Nghiên cứu Hán Nôm 2019, Nxb. Thế giới, H., 2019, tr.295 -310.
  7. Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), “Khảo sát hệ thống văn bản tác phẩm địa chí của Nguyễn Văn Siêu”, Thông báo Hán Nôm học 2018, tr. 200  - 213.
  8. Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), “Khảo luận về quan điểm giáo dục của Nguyễn Công Trứ”, Kỷ yếu HTKHQG Nguyễn Công Trứ và sự nghiệp lập thân kiến quốc, Nxb. Khoa học xã hội, H., 2018, tr. 231-245.
  9. Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), “Nước mắt và thanh gươm trong thơ chữ Hán của Đào Tấn”, Kỷ yếu HTKHQG Phật Giáo và văn  học Phật giáo Bình Định (Tập 1), Nxb. Khoa học xã hội, H., 2018, tr. 625 – 640.
  10. Nguyễn Thị Thanh Chung (2017), “Từ việc tầm nguyên chữ Hán đến suy nghĩ về quan niệm giáo dục của người xưa”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Văn hoá và ngôn ngữ các dân tộc trong sự giao thoa giữa các quốc gia Đông Nam Á (Kỉ yếu hội thảo, Nxb. Đại học thái Nguyên, H., 2017, tr.515-519)
  11. Nguyễn Thị Thanh Chung (2017), “Từ việc tầm nguyên bộ thị và một số từ Hán Việt thuộc bộ thị đến suy nghĩ về văn hóa tâm linh”, Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngôn ngữ ở Việt Nam: hội nhập và phát triển (Kỉ yếu hội thảo, NXB Dân Trí, H., 2017, tr.1607-1613).
  12. Nguyễn Thị Thanh Chung (2017), “So sánh bản dịch và nguyên tác tác phẩm văn học bằng chữ Hán trong nhà trường”, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2017, Nxb. Thế giới, H., 2017, tr.283-296.
  13. Nguyễn Thị Thanh Chung (2017), “Tản văn của Nguyễn Văn Siêu viết về Trung Hoa”, Kỉ yếu HTKHQT: Việt Nam – giao lưu văn hóa tư tưởng phương Đông, Nxb. ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM., 2017, tr.796-808..
  14. Nguyễn Thị Thanh Chung (2017), “Giới thiệu về thơ của Nguyễn Văn Siêu trong Sài Sơn thi tập”, Thông báo Hán Nôm học năm 2016, NXb. Thế giới, H., 2017, tr.79-85.
  15. Nguyễn Thị Thanh Chung (2016), “Khả năng tạo dựng kí hiệu của hình thể chữ Hán trong thơ”, Kí hiệu học: từ lý thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học Ngữ văn, Nxb. Giáo dục Việt Nam, H., 2016, tr.498-506.
  16. Nguyễn Thị Thanh Chung (2016), “Triết lý nhân sinh trong Chúc lệ hành (bài hành về Giọt lệ của ngọn nến)”, Thông báo Hán Nôm học 2015, Nxb. Thế giới, H., 2016, tr.96-110.
  17. Nguyễn Thị Thanh Chung (2016), “Tìm hiểu từ Hán Việt thông qua hình thể văn tự Hán (đối với quá trình dạy học từ Hán Việt trong chương trình ngữ văn trung học)”, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học Quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H., 2016, tr.1382-1393).
  18. Nguyễn Thị Thanh Chung (2015), “Từ việc tầm nguyên chữ Hán cùng trường nghĩa đến suy nghĩ về con đường tìm nguồn cho từ Hán Việt”, Đỗ Hữu Châu – hành trình và tiếp nối, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2015, tr.206-214.
  19. Nguyễn Thị Thanh Chung (2015), “Dạy học từ Hán Việt bằng phương pháp giải nghĩa chữ Hán”, Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong nhà trường Sư phạm, Nxb Giáo dục, H., 2015, tr.342 – 349.
  20. Nguyễn Thị Thanh Chung (2014), Tự cảnh tứ thủ (Bốn bài thơ răn mình) của Nguyễn Văn Siêu, Thông báo Hán Nôm học năm 2013, Nxb. Thế giới, H., 2014, 93-105.
  21. Nguyễn Thị Thanh Chung (2013), “Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất trong thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi”, Hội thảo khoa học Quốc gia: Hán Nôm học trong nhà trường – một số vấn đề nghiên cứu và trao đổi (Kỉ yếu hội thảo, Nxb. Đại học Sư phạm, H., 2013, tr. 222-233).
  22. Nguyễn Thị Thanh Chung (2013), “Nhận thức vai trò của chữ Hán với quá trình đọc hiểu tác phẩm văn chương”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Hán Nôm học trong nhà trường – một số vấn đề nghiên cứu và trao đổi, Nxb. Đại học Sư phạm, H., 2013, tr. 104-112.
  23. Nguyễn Thị Thanh Chung (2013), Khảo sát văn bản Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục,Thông báo Hán Nôm học năm 2012, Nxb. Thế giới, H., 2013, tr.141 – 155.
  24. Nguyễn Thị Thanh Chung (2012), Cái thực trong thơ Phan Thúc Trực, Danh nhân văn hoá Đình nguyên thám hoa Phan Thúc Trực (1808 - 1852), Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc), NXB KHXH. H. 2012, tr.359 – 372.
  25. Nguyễn Thị Thanh Chung (2011), “Bàn về phương pháp tìm hiểu nguyên tác thơ chữ Hán trong quá trình dạy và học ở Trung học phổ thông”, Hội thảo khoa học Quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn từ truyền thống đến hiện đại (kỉ yếu hội thảo, Nxb. Đại học Sư phạm, H., 2011, tr 301-307).
  26. Nguyễn Thị Thanh Chung (2010), Tìm hiểu về cuộc đời Nguyễn Văn Siêu, Thông báo Hán Nôm học năm 2009, Nxb.Thế giới,  H., 2010, tr.189 – 204.
  27. Nguyễn Thị Thanh Chung (2008) Thiên nhiên trong thơ đi sứ của Nguyễn Huy Oánh và Nguyễn Văn Siêu, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân văn hóa Nguyễn Huy Oánh, Mã số: 12/GPXB – STT và  TT Hà Tĩnh, tr. 225 - 247.
  28. Nguyễn Thị Thanh Chung (đồng tác giả) (2004), “Bàn thêm về việc học chữ và đọc hiểu văn bản Hán Nôm”, Hán Nôm trong nhà trường, Nxb. Khoa học xã hội, H., 2004, tr. 84-93.

4. Đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ đã chủ trì hoặc tham gia

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách tham gia

Cơ quan quản lý

2019 – 2020

Tầm nguyên, khảo luận hệ thống yếu tố Hán Việt trong tiếng Việt  và xây dựng phần mềm tra cứu

Chủ nhiệm đề tài

Quỹ Nafosted

2019-2021

Khảo sát tư liệu Hán Nôm về nguồn gốc và vai trò của Thần Nông

Thành viên nghiên cứu

Quỹ Nafosted

2015- 2017

Tiến trình xác lập hồ sơ và nghiên cứu tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam.

Chủ nhiệm đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo

2011-2014

Nghiên cứu, phân tích các bản sao và xác lập thiện bản Toàn Việt thi lục – bộ sưu tuyển thi ca chữ Hán lớn nhất của Việt Nam thời trung đại

Thành viên nghiên cứu

Bộ giáo dục và đào tạo

2012-2013

Giá trị nội dung và nghệ thuật Phương Đình Anh Ngôn tập của Nguyễn Văn Siêu

Chủ nhiệm

Trường Đại học sư phạm Hà Nội

2010-2011

Giá trị nội dung và nghệ thuật Phương Đình Vạn lí tập của Nguyễn Văn Siếu

Chủ nhiệm

Trường Đại học sư phạm Hà Nội

 C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. GIẢNG DẠY

1.1 Đại học

- Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm

- Minh giải văn bản Hán văn Trung Hoa

- Minh giải văn bản Hán văn Việt Nam

- Chữ Nôm và văn bản Nôm

1.2.Thạc sĩ:

Thi ca Trung Hoa: hình thức và minh giải văn bản

- Văn bản Hán văn Việt Nam:đặc điểm và phương pháp minh giải

- Các loại văn bản thường dùng ở Việt Nam thời Trung đại

1.3. Tiến sĩ

- Phương pháp nghiên cứu,khảo luận văn bản và giới thiệu,xác lập hồ sơ tác giả Hán Nôm.

2.Hướng dẫn

2.1.Hướng dẫn Nghiên cứu sinh

TT

Tên luận án của NCS (đã bảo vệ luận án hoặc đang làm NCS)

Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ)

Tên NCS, thời gian đào tạo

Ghi chú

1

Khảo cứu văn bản “Hoa trình thi tập” của Vũ Huy Đĩnh

Chính

Nguyễn Xuân Hảo, 2014- 2018

Bảo vệ 2019

 

2.2.Hướng dẫn Học viên

TT

Tên luận án của HV (đã bảo vệ luận văn)

Vai trò hướng dẫn

Tên NCS, thời gian đào tạo

Ghi chú

1

Khảo sát văn bản Tốn Am thi sao

Chính

Nguyễn Văn Trung

K21

2

Khảo sát văn bản và nghiên cứu giá trị tập thơ Thi Tuyển của Phan Thúc Trực

Chính

Trần Thu Hường

K22

3

Khảo cứu con người cá nhân Phan Thúc Trực trong thơ ca

Chính

Nguyễn Bình An

K23

4

Nghiên cứu văn bản Lê Duy Đản thi tập

Chính

Phạm Thị Nga

K25

5

Khảo sát văn bản và tìm hiểu giá trị của Tồn Am thi tập

Chính

Phạm Đình Ngọc

K25

6

Nghiên cứu văn bản Phương Đình Văn loại của Nguyễn Văn Siêu

Chính

Cung T. Kim Thành

K25

7

Ứng dụng mô hình giáo dục STEAM trong dạy học Chủ đề Danh nhân cho học sinh lớp 10

Chính

Đào Ngọc Phương

K25

8

Khảo cứu văn bản thơ văn của Nguyễn Thiếp

Chính

Đoàn Thị Thanh Huyền

K26

9

Khảo sát văn bản thơ ca của Phạm Sĩ Ái

Chính

Đinh Thị Phương

K26

10

Khảo cứu văn bản Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao

Chính

Nguyễn Thị Khiển

K26

 

11

Khảo cứu văn bản Tâm đăng

Chính

Phạm Thị Mười

K27

12

Nghiên cứu văn bản tác phẩm Tuy Tĩnh tử tạp ngôn

Chính

Bùi Thị Thương

K27

D.THÀNH TÍCH KHÁC

1. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt Giải Nhất Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2013.

2. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt Giải Nhất Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2016.

3. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt Giải Nhất Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2018.

4. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt Giải Nhì Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2020.

 

 

 

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020