Lý lịch khoa học

PGS.TS. Trần Kim Phượng


08-10-2020
Giảng viên Bộ môn Ngôn ngữ. Hướng nghiên cứu chính: Ngữ pháp học, Phân tích diễn ngôn

 

 

   1. Họ và tên:  TRẦN KIM PHƯỢNG

   2. Năm sinh: 28/11/1970                    

   3. Nam/Nữ:    Nữ

   4. Cơ quan công tác (đối với người đang công tác)

    Tên cơ quan: Trường ĐH Sư phạm HN

    Người đứng đầu cơ quan: GS.TS Nguyễn Văn Minh

    Địa chỉ cơ quan: 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN

    Website cơ quan:  www.hnue.edu.vn 

    Điện thoại cơ quan:  0867.876.053

   5. Chức vụ hiện nay: Trưởng bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, trường ĐH Sư phạm HN

   6. Nguyên quán: Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phú (nay là Vĩnh Phúc)

   7. Địa chỉ thường trú hiện nay: Số nhà A12, ngõ 193, Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, HN

    Số điện thoại di động: 0912 166 677

    Email: tkphuong70@yahoo.com

   8. Kinh nghiệm công tác

- Là cán bộ giảng dạy, sau đó là Phó Trưởng bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm HN 2 trong 15 năm.

- Là giảng viên  chính, giảng viên cao cấp, Phó trưởng bộ môn và Trưởng bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội từ 2008 đến nay.

- Đã tham gia Hội đồng khoa học Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm HN.

- Đã tham gia Ban Xây dựng chương trình đào tạo Đại học và Sau đại học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với chức vụ thư kí.

- Đã và đang tham gia biên soạn SGK Tiểu học các lớp 1, 2, 3 môn Tiếng Việt (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống – NXB Giáo dục VN)

- Đã viết nhiều sách tham khảo bậc phổ thông (cho các lớp 1,2, 3, 5 và 11).

- Đã tham gia đề tài khoa học về dạy tiếng Việt cho học sinh các trường dân tộc nội trú.

- Đã viết nhiều bài báo khoa học về Ngôn ngữ học.

- Đã viết 2 chuyên luận Ngôn ngữ học.

 

   9. Chức danh khoa học: Phó giáo sư, Giảng viên cao cấp

 

   10. Trình độ được đào tạo:

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Ngành

Năm

tốt nghiệp

Đại học

Trường Đại học Tổng hợp HN

Ngôn ngữ học

1992

Thạc sĩ

Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội

Ngôn ngữ học

2001

Tiến sĩ

Trường ĐH  Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội

Ngôn ngữ học

2005

Đại học

Đại học Hà Nội

Ngôn ngữ Anh

2014

     11. Trình độ ngoại ngữ

TT

Tên ngoại ngữ

Nghe

Nói

Đọc

Viết

1

Tiếng Anh

Cử nhân (Hệ Vừa học vừa làm)

 

12. Quá trình công tác

Thời gian

Nơi làm việc

Công việc đảm nhiệm

1992-2008

Trường ĐH Sư phạm HN 2

Giảng viên

2008-nay

Trường ĐH Sư phạm HN

Giảng viên

 

13. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo và bài báo khoa học

13.1. Sách giáo khoa phổ thông

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi

xuất bản

     Năm

  xuất bản

1

Hướng dẫn học và ôn luyện Ngữ văn 11

Đồng tác giả

NXB

Giáo dục

2012

2

Tiếng Việt 1 (SHS)

(Kết nối tri thức với cuộc sống)

Đồng tác giả

NXB

Giáo dục

2020

3

Tiếng Việt 2 (SGV)

(Kết nối tri thức với cuộc sống)

Đồng tác giả

NXB

Giáo dục

2020

4

Tiếng Việt 2 (SGV)

(Kết nối tri thức với cuộc sống)

Đồng tác giả

NXB

Giáo dục

2021

5

Tiếng Việt 2 (SGV)

(Kết nối tri thức với cuộc sống)

Đồng tác giả

NXB

Giáo dục

2021

13.2. Sách chuyên khảo

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi xuất bản

Năm

xuất bản

1

Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề thời, thể

Tác giả

NXBGDVN

2008

2

Các phương pháp phân tích câu (trên ngữ liệu tiếng Việt)

Tác giả

NXB Khoa học xã hội

2012

3

Hư từ tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng

Đồng tác giả

NXB ĐH Quốc gia HN

2017

 

13.3. Các bài báo khoa học

1/ Bàn thêm về câu cầu khiến tiếng Việt, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, 2000 (tr89 - 92)

2/ Về các điều kiện của động từ ngôn hành tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 2, 2001 (tr39-44)

3/ Chùm truyện vui về các phương thức liên kết câu trong văn bản, Ngôn ngữ và đời sống, số 5, 2001 (tr41-43)

4/ (Bút danh: Phan Trung Sơn), Đôi điều về bài Câu trong văn bản của SGK Tiếng Việt lớp 10 năm 2000, Ngôn ngữ và đời sống, số 6, 2001 (tr8-11)

5/ Một loại lỗi sai về cấu tạo câu trong tiếng Việt, Ngôn ngữ và đời sống, số 11, 2001 (tr6 và tr10)

6/ Vai trò của động từ “để” trong câu cầu khiến tiếng Việt, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, 2001 (tr117-120)

7/ Những nhân tố ảnh hưởng tới ý nghĩa thể của phó từ đã trong tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 5, 2004 (tr30-34)

8/ Những trường hợp không thể dùng phụ từ đã trong tiếng Việt, Ngôn ngữ và đời sống, số 5, 2004 (tr5-9)

9/ Về khả năng của sẽ trong vai trò đánh dấu thời tương lai tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 8, 2004 (tr39-46)

 10/ Tiếng Việt của các cô tú, cậu tú thời nay, Ngôn ngữ và đời sống, số 12, 2004 (tr4-6)

11/ Đối chiếu cách dịch thời tương lai tiếng Anh sang tiếng Việt qua bản dịch song ngữ “Love Story”. Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2004 (tr217-220)

12/ Ý nghĩa thời, thể, tình thái và cách sử dụng của phó từ đang trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1, 2005 (tr21-30)

13/ 101 bài tập xác định từ loại, Ngôn ngữ số 10, 2007 (tr71-80)

14/ Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 2010 (tr35-47)

15/ Bàn thêm về cấu trúc đề – thuyết của câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3.2010 (tr1-9)

16/ Từ “hết” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10. 2010 (tr34-40).

17/ Danh từ chỉ thời gian – mùa trong ca từ Trịnh Công Sơn, Ngôn ngữ và đời sống số 4, 2011 (tr13-17). (Viết chung với Phan Thị Ngọc Ánh)

18/ Từ “thôi” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 5. 2011 (tr50-58).

19/ Những kết hợp bất thường trong ca từ Trịnh Công Sơn, Tạp chí Ngôn ngữ số 10, 2011 (tr21-30).

20/ Về từ “tiếp” trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 10, 2011 (tr7,8,14)

21/ “Còn” và hết” trong tiếng Việt nhìn từ bình diện ngữ pháp. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2011 (tr 206 – 211), xuất bản 2012.

22/ Danh ngôn vui trong tiếng Việt nhìn từ phương diện nội dung ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận, Tạp chí Ngôn ngữ số 12, 2012 (tr27-46). (Viết chung với Mai Thanh Dung)

23/ Liên kết văn bản trong truyện cười hiện đại Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, 4.2013 (Viết chung với Nguyễn Thị Minh Hà) (tr37-43).

24/ Phân tích diễn ngôn – Ứng dụng vào phân tích một truyện cười, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, tháng 5.2013.

25/ Các từ xưng hô trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, năm 2013, Trường ĐHSP HN

26/ “Xong” và “rồi” nhìn từ lý thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng học, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, 2014.

27/ Thủ pháp gây cười bằng đánh tráo khái niệm trong truyện cười hiện đại Việt Nam, Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư Việt Nam, số 5, 2014, Viết chung với Trịnh Thị Anh Đào

28/ Nhìn lại “Báo cáo vắn tắt về tiếng Annam hay Đông Kinh” của Alexandre de Rhodes về vấn đề chữ và vần, Hội thảo toàn quốc “Bình Định với chữ quốc ngữ”, Viết chung với Lê Thị Lan Anh, 2015

29/ Tiếp cận một bài ca dao từ góc độ ngữ pháp chức năng hệ thống, Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế, lần 2, Viện Ngôn ngữ học, 8/2015

30/ Những quan điểm độc đáo của Đỗ Hữu Châu về ngữ pháp, Sách Đỗ Hữu Châu – Hành trình và tiếp nối, NXB Đại học Quốc gia 1/2016

31/ Các phương tiện biểu hiện ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3, 2016

32/ Động từ cầu khiến và gây khiến tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV, ngày 19/11/2017

33/ F.de Saussure và Thuyết Giá trị, Kỷ yếu hội thảo Ngôn ngữ học “Kỷ niệm 100 năm ngày công bố “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương” của F.de Saussure”, do Hội Ngôn ngữ học TP HCM tổ chức, ngày 22/12/2016

34/ Tình thái đánh giá trong các bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 6, 11-2017 (tr52-58)

35/ Relevance in Discourse, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, tháng 6, 2018.

36/ Câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ pháp truyền thống và ngữ pháp chức năng (Viết chung với Lâm Quang Đông) – Hội thảo Đà Nẵng 2018.

37/ Tiếp cận hai diễn ngôn về phở của hai nhà văn Hà Nội từ góc độ Phân tích diễn ngôn (“Phở” của Nguyễn Tuân và “Ăn phở rất khó thấy ngon” của Nguyễn Trương Quý), in trong Tiếng Hà Nội từ cách tiếp cận liên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019

38/ Ngụy biện trong truyện cười, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, 5A. 2020 (tr13-21)

14. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ đã chủ trì hoặc tham gia)

 

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách

tham gia

Cơ quan

quản lý

2004

Một số tác giả và công trình nghiên cứu tiêu biểu của Ngữ pháp học tiếng Việt

Chủ nhiệm

đề tài

 

Cấp trường

2009

Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số hệ dự bị đại học

 

Thành viên

 

Cấp Bộ

2010

Các phương pháp phân tích ngữ pháp (trên ngữ liệu tiếng Việt)

Chủ nhiệm

đề tài

Cấp Bộ

2016

Hư từ tiếng Việt trên các bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng

Thư ký

Nafosted

 

15. Tham gia đào tạo Sau đại học:

Tham gia giảng dạy Ngôn ngữ học cho học viên cao học các trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Hải Phòng.

Hướng dẫn 28 luận văn thạc sĩ đã bảo vệ thành công.

Hướng dẫn 3 luận án TS (đã bảo vệ 2 luận án).

                                                                        

                                                                                                        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020