Văn hóa

NGHI THỨC NHẬP ĐỒNG CỦA NGƯỜI HOA Ở CHÂU ĐỐC


04-04-2022

 

Vĩnh Thông

1. Mđầu

Người Hoa là một trong những tộc người có mặt ở Nam Btkhá sớm và có nhiều đóng góp o kho tàng n a phong phú trên vùng đất mới y. Châu Đốc là i tập trung đông đảo người Hoa sinh sống, đến nay hn bảo lưu nhiều hình thái n ngưỡng - n giáo đa dạng, trong đó đặc biệt cộng đồng Triều Châu có nghi lnhập đồng hết sức độc đáo. Đây là hình thức ma thuật kết nối giữa thế giới thiêng và phàm, thể hiện quyền uy của thần thánh và củng cniềm tin cho con người. Thực hành n ngưỡng y được người Triều Châu mang đến và duy trì n hai thế kỷ, trthành sinh hoạt n a đặc trưng của cộng đồng. Trong i viết y, chúng i nghiên cứu vnghi lnhập đồng của người Hoa ở thành phChâu Đốc và một sđịa n n cận, đặc biệt là những i tập trung đông đảo người Hoa Triều Châu sinh sống. Trải qua hàng trăm năm, nghi lnhập đồng của người Hoa tại Châu Đốc có trường hợp n bảo u được, nhưng cũng có trường hợp đã biến đổi hoặc mai một. i viết này stập trung phân tích diện mạo, đặc trưng và giá trcủa nghi thức nhập đồng y trong n hóa tộc người Hoa ở không gian u trên.

2. Khái quát vnghi thức nhập đồng của người Hoa

Trong nghiên cứu n hóa, thuật ngma thuật được dùng đchnhững hình thức vận dụng c năng lực m linh kbí của con người tác động o tnhiên và tạo ra những hiện tượng không thgiải thích được. Theo Sigmund Freud, ma thuật là phương tiện dùng đc động đến thần linh, bphận khởi nguyên và có ý nghĩa của kthuật vạn vật hữu linh, sdụng những phương pháp đặc biệt n những phương pháp m lý  học tầm thường(Hội Khoa học Lịch sViệt Nam 2006: 126). Một cách đơn giản hơn, ma thuật có thđược hiểu là “nghthuật thực hiện các hành động thông qua động tác, lời nói, thần chú mang tính huyền bí của thầy cúng, thầy pháp có khnăng giao tiếp với lực lượng siêu nhiên đđạt được mục đích mong muốn(Nguyễn Thị Hiền 2014: 61). Ở Việt Nam hiện nay khi i đến ma thuật, người ta thường biết đến hoạt động lên đồng, hành xác, a chú, cầu đảo, ban phép…

Nhập đồng n được n gian gọi là lên đồng, n xác, nhập xáclà hiện tượng được cho rằng thần thánh hay vong hồn nhập o thân xác một người đn dạy, giải đáp, phù hộcho dân chúng. Người nhập đồng (shaman) có vai trò m trung gian trong giao tiếp thiêng - phàm. Theo c nhà nghiên cứu, nhập đồng có mặt ở nhiều i trên thế giới, đặc biệt ở c n tộc vùng Nam Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Nam Trung Hoa(TThLoan 2016: 74). Tiếp cận phân m học trong nghiên cứu n hóa, Carl Jung đưa ra lý thuyết vô thức tập thđlý giải trạng thái y. Ông cho rằng khi đó “con người bộc lnhững khnăng, chứng minh những hiểu biết, vốn thiếu vắng ở htrong trạng thái bình thường(A.A. Belik 2000: 101).

Đối với nghi thức nhập đồng của người Hoa, theo tư liệu điền dã của chúng tôi, nó bắt nguồn tn ngưỡng Tam n Quốc Vương. Ba vn thần y được n gian gọi là Nhứt Vương, NhVương và Tam Vương. Đây là một loại hình tín ngưỡng đặc thù của cộng đồng người Hoa nhóm phương ngTriều Châu, có nguồn gốc từ quan niệm sùng i i non của cư n cxưa. Vnguồn gốc, n ngưỡng Tam n Quốc Vương ra đời ở vùng Yết Dương - Triều Châu (nay thuộc tỉnh Quảng Đông) gắn liền với ba ngọn i là Minh Sơn, Độc n và n Sơn. Tam n Quốc Vương là ba vthần vâng lệnh Ngọc Đế xuống trần cai quản ba ngọn i y tthời nhà y và thường xuyên hiển linh.

cạnđó  nhiềgiathoạdân gian khác vTam n Quốc Vương. Chẳng hạn chuyện km 970, quân Tống tiến đánh Nam Hán, đã cầu xin Tam n Quốc Vương phò hộ. Sau khi thắng trận, Tống Thái TTriệu Khuông Dận sắc phong cho thần Minhn là Tr Chánh Minh c Ninh Quốc Vương, thần Độc n là HuUy Hoằng Ứng Ninh Quốc Vương và thần Cân n là Thanh a Uy Đức o Quốc Vương (Lâm Thanh Quang 2017: 5). Ở một u chuyện khác, ba ông vốn kết nghĩa huynh đvới nhau và tu hành trên núi, có lần đã cứu giá TVương đi tuần gặp nạn, được vua phong vương và cho cai quản vùng i Tam Sơn, sau đó ba vtiếp tục tu hành cứu nhân đthế (Lâm m 1994: 98-99).

Người Hoa Triều Châu đi đến đâu cũng duy trì phát triển n ngưỡng y. Tuy nhiên khi xa quê , c nhóm người Hoa sống gần gũi nhau n dẫn đến ảnh hưởng qua lại, tđó nghi thức nhập đồng được một scộng đồng tiếp nhận và đưa o lcúng những thần linh khác (Quan Đế, Thiên Hậu, Cảm Thiên Đại Đế…). Dấu hiệu nhận diện những ngôi miếu có nhập đồng là ba chiếc ghế n u đđược đặt trong chánh điện, một ghế có gắn nhiều lưỡi dao và hai ghế có gắn nhiều đinh nhọn. Điểm đặc biệt trong nghi lnhập đồng của hlà c hình thức “hành xác”. Người nhập đồng xlưỡi lấy u vbùa, xy qua miệng, đập trái đinh o người, ngồi ghế dao, đi trên than lửaSau khi nghi thức kết thúc, người ta không phát hiện vết thương trên cơ thhọ.

Ngày nay, nhập đồng vẫn n m thấy ở c tỉnh c Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Bình DươngTại thxã Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng, Phước Đức cmiếu (dân gian gọi là chùa Xà Bế) cũng thÔng Bổn là Tam n Quốc Vương và có nghi thức nhập đồng, trong lcúng Cảm Thiên Đại Đế ở Thanh a cmiếu cũng có nghi thức nhập đồng với ba chiếc ghế như trên. Ở huyện Cầu Kè - tỉnh Trà Vinh, o l Vu lan hằng năm, u ngôi miếu thÔng Bổn đều có nghi thức nhập đồng (Vạn Niên Phong cung, Minh Đức cung, Vạn Ứng Phong cung, Thiên Đức cung, Vạn Đức Phong cung, Niên Phong cung). Tại huyện đảo Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang, nghi thức y xuất hiện ở Huê Quang Đại Đế miếu (tên n gian là chùa Ông Gành Gió). Tại thành phThDầu Một - tỉnh Bình Dương, có hình thức nhập đồng ở Phước An miếu thThất Phủ Đại Nhân của người Phước Kiến. Với tỉnh An Giang, nghi thức nầy có mặt ở thành phChâu Đốc (Tamn miếu), th xã n Châu (Quan Đế miếu) và huyện An Phú (NhVương miếu).

3. Đặc điểm nghi thức nhập đồng của người Hoa ở Châu Đốc

3.1. Nhập đồng trong n ngưỡng Tam n Quốc Vương

Miếu Tam n ở phường Vĩnh Mcó niên đại khoảng 200 năm. Tương truyền, những người Triều Châu đầu tiên đến Châu Đốc đã mang theo ba pho tượng của Tam n Quốc Vương và lập miếu thờ: miếu Nhứt Vương ở thxã Hà Tn (tỉnh Kiên Giang), miếu NhVương ở xã Đa Phước (huyện An Phú) và miếu Tam Vương ở phường Vĩnh M(thành phChâu Đốc) đều thuộc tỉnh An Giang. Ngoài ra, người Hoa ở Châu Đốc còn lưu truyền một giai thoại khác. Hkrằng nơi đây ngày a vốn là miếu nhven đường ththổ thần, một lần ncó người phnbtà nhập hóa điên, khi đi ngang miếu đã o xin nhập đồng trị bệnh. Bấy gicó một người Minh Hương bán rau cải đã nhập đồng và xưng là Sam Quán Lái, rồi dùng hình thức ma thuật chữa khỏi cho người ny (Tư liệu điền dã 2017).

Mặc dù đối tượng được thchính trong miếu là Tam n Quốc Vương, nhưng cư dân địa phương thường gọi ngôi miếu là miếu Ông Bổn. Sdĩ có hiện tượng y vì Ông Bổn hay Bổn Đầu Công là một vthần mang tính biểu tượng chkhông hẳn là nhân vật lịch scthể. Người Hoa xem Ông Bổn là phúc thần của vùng đất stại, có vai trò bảo hcộng đồng, tương tự Thành hoàng của người Việt hay Neak Ta của người Khmer. Mặc dù mỗi cộng đồng người Hoa từng i có quan niệm riêng vÔng Bổn, nhưng chung quy hvẫn xem đây là vthần mang lại cuộc sống m no cho mọi người.

Ông Bổn đôi khi được đồng nhất với Trịnh Hòa (1371 - 1433), một viên quan triều Minh cũng là nhà hàng hải nổi tiếng của Trung Quốc, chhuy c chuyến thám hiểm nhiều i trên thế giới. Có i lại cho rằng Ông Bổn là Châu Đạt Quan (1266 - 1346), một vquan triều Nguyên từng là sthần sang Chân Lạp và đlại c phẩm nổi tiếng Chân Lạp phong th. Nguyễn Hữu Hiếu (2010) cho biết với người Triều Châu và Hải Nam thì Ông Bổn là chức Bổn Đầu Công của Trịnh Hòa, người Phước Kiến cho Ông Bổn là Châu Đạt Quan. Nhiều i khác, người Hoa đồng nhất Ông Bổn với ThThần, Phước Đức Chánh Thần, Tam n Quốc Vương…

c giNguyễn Xuân Nghĩa (1984: 195- 196) phân tích: “Đồng o Hoa quan niệm Ông Bổn là vthần cai quản một khu vực đất đai và cnhững con người sống trên địa vực đó. Nói cách khác, hquan niệm đây là một vththần. Đối với c cư n nông nghiệp, cũng như đối với đồng o Hoa có nguồn gốc là nông dân, vị thần đất chính là vthần đem lại của cải, sgiàu có, thịnh vượng, hạnh phúc và sbình n cho mọi người. […] n ngưỡng ông Bổn, mặc dù có nguồn gốc xa a là tục ththần đất của c cư dân nông nghiệp Đông Nam Á, đã bphong kiến hóa phần o và đã được người di n Hoa nhân cách hóa…”.

Trong nghi thức nhập đồng ở miếu Tam Sơn, người nhập đồng thường là người cđịnh, được gọi là c đồng hay phần xác. n chúng xem đó là “người được chọn”, nghĩa là do “bề trênchđịnh và không ai có quyền thay đổi. Nếu c đồng qua đời, thần linh schọn người phù hợp khác. Vdiễn tiến, ban đầu c đồng ở trần và mặc quần i trắng, đứng trước n thờ chính đcầu nguyện. Sau khi Ông Bổn “vxác”, xác đồng si mặt bằng bột u đỏ, mặc vào người b trang phụcu đ và đội mũ đỏ. Theo  truyền thuyết, do ba ngọn i Minh n - Độc Sơn - n n lần lượt có ba u xanh - trắng - đỏ, n hình tượng Tam n Quốc Vương được thhiện với gương mặt có ba u trên. Trong buổi lễ, nếu c đồng i mặt đvà mặc trang phục đthì là Tam Vương “vxác”.

Tiếp đến, c đồng sa đao, a kiếm, múa Ông dùng dao xo lưỡi cho ra máu, ban quản trngôi miếu chuẩn bsẵn nhiều mảnh giấy nhu vàng đông liếm lưỡi cho máu thấm vào. Chúng strthành những lá a được người n thỉnh vsau đó. Theo lời kn gian, trước đây ngoài xlưỡi lấy máu, c đồng còn cắt một phần chót lưỡi ra, chooa rồi lấy cái chung úp lại. Khi xong buổi lễ, ông lấy chót lưỡi gắn lại o miệng thì stlành.

Sau nghi thức ở chính điện, ghế dao hoặc ghế đinh sđược c đồng ngồi lên, thanh niên khiêng ghế ông diễu hành quanh xóm, gọi là đi nghinh. Khi đi nghinh, c đồng sxmột cây xiên quai tmá y trsang má kia, cầm kiếm trên tay, cđeo trái đấm (khối tròn m tgvà đóng nhiều đinh nhọn xung quanh). Qua những nơi ô uế (bệnh viện, nghĩa địa, chuồng gia súc…) thì Ông Bổn srời xác, phải có người đi n cạnh đọc i triệu đmời ông lại. Ngày nay hành trình đi nghinh t ngắn chn tmiếu ra bsông Hậu rồi quay vmiếu.

Đliên hmrộng, chúng i giới thiệu sơ lược vnghi thức nhập đồng ở NhVương miếu tại xã Đa Phước - huyện An Phú, đối diện với thành phChâu Đốc n kia sông Hậu. Nhị Vương là một trong Tam n Quốc Vương, nhưng sau m 1975 do schính quyền mới gây khó dn c cđã sửa lại giai thoại. Họ krằng, NhVương là n sĩ n Lương , đã cùng với hai anh em kết nghĩa giúp Đinh BLĩnh trong một lần by bắt. Sau khi n ngôi, Đinh Tn Hoàng phong cho ba ông là Nhứt Vương, NhVương và Tam Vương.

Miếu NhVương có kiến trúc đơn giản, nội thất có cấu trúc thtđiển hình của người Hoa là bba Thiên Hậu - Phước Đức Chánh Thần - Quan Đế. Trong những lần nhập đồng ở nơi đây, phần c cũng i mặt, xxiên quai, ngồi ghế đinh và ghế daotương tmiếu Tam Sơn. Tuy nhiên, nếu như miếu Tam n chcó một xác đồng cđịnh, thì ở miếu NhVương có tính đồng tham dcủa cộng đồng. n cạnh “người được chọn”, hiện tượng nhập c n xuất hiện ở nhiều n thường tham dbuổi lễ.

3.2. Nhập đồng trong n ngưỡng Quan Công

Như đã trình y ở trên, nghi thức nhập đồng trong n ngưỡng Tam n Quốc Vương của người Triều Châu được một snhóm phương ngkhác hoặc một shình thái n ngưỡng khác tiếp nhận. Ở khu vực Châu Đốc, điển hình cho trường hợp y là nghi thức nhập đồng ở miếu Quan Đế ở phường Châu Phú A và miếu Quan Đế ở xã MĐức (huyện Châu Phú) cách đó không xa. Quan Đế miếu phường Châu Phú A ra đời m 1847 n Quan Đế miếu xã MĐức ra đời khoảng thập niên 1880 và đến m 1895 miếu được y dựng lại kiên cố.

Trong những lần nhập xác, có khi một phần c được một vthần nhập vào, nhưng cũng có khi nhiều phần c được nhiều vthần nhập cùng một lúc. Hxưng danh tính là Quan Công, Quan Bình, Châu Xương, Chánh Soái Đại Càn, Ông HổSau khi được thần linh nhập, c đồng bắt đầu a đao, a kiếm, phun trà và rượu quanh chính điện. Trong c diễn ra nghi thức, phần c sdùng một y xiên quai xtmá bên này trsang má n kia và ginó trong suốt thời gian diễn ra nghi lễ.

Người nhập đồng bắt đầu thực hiện nhiều hình thức “hành xácnhư cắt lưỡi lấy u vẽ bùa n những mảnh giấy nhu vàng đban phát cho n chúng. Có khi ông thọc tay o nồi nước i rồi t nước n mình, đi chân không trên than lửa, dùng trái đấm đập o cơ thể… Ngoài nghi thức diễn ra ở miếu n có hoạt động đi nghinh đdiễu hành xung quanh làng. Phần xác sngồi n những chiếc ghế dao hoặc ghế đinh và được c thanh niên cùng nhau khiêng đưa ông đi. Tn đường gặp những i dơ bẩn thì ông phóng nhang đtẩy uế hoặc u đtử  đi trước đcắm nhang tẩy uế rồi đoàn rước mới đến sau.

Trước hoặc sau c đi nghinh, người dân có th đến hỏi v những chuyện gia đạo,m ăn, rủi ro, bệnh tậtvà slần lượt được ông giải đáp. c o không n ai hỏi gì nữa, vthần sẽ txuất khỏi phần xác. c sắp thăng, ông họa một đạoano má rồity xiên quai ra, trên má ông không có lthủng. Sau khi nghi lễ kết thúc, cơ thc đồng không đlại bất kvết thương hoặc vết máu. Điều đặc biệt là bquần áo vải mà người y mặc cũng không có vết rách, mặc dù hđã dùng trái đấm đánh o người và đã ngồi trên ghế dao, ghế đinh.

Sau m 1975, nhập đồng ở chai miếu Quan Đế không được chính quyền địa phương cho phép thực hiện. Song, nghi thức nhập đồng Quan Đế đã ảnh hưởng đến n ngưỡng n gian của người Việt trên cùng địa n và đến nay vẫn còn duy trì. Đó là trường hợp miếu Âm Nhơn ở phường i Sam - thành phChâu Đốc. Tương truyền, đây là ngôi miếu do Thoại Ngọc Hầu xây dựng đthcúng vong hồn những nhân công thiệt mạng trong quá trình đào kinh Vĩnh Tế. Vào rằm tháng Giêng hằng năm, người Việt thực hiện nghi thức nhập c ba ông Quan Công, Quan Bình, Châu Xương và diễu hành quanh i Sam. Hành trình bắt đầu ttrưa, dù đoạn đường đi qua chkhoảng 5 km nhưng do sngười n tham gia đông đảo n o i đến tối mới kết thúc.

4. Chức năng của nhập đồng trong văn hóa tộc người Hoa ở Châu Đốc

Malinowski với c phẩm kinh điển Ma thuật, khoa học và n giáo đã phân chia hai phạm trù: i thiêng (tôn giáo và ma thuật) và cái trần tục (khoa học). Ông cho rằng không một nhóm người o dù nguyên thủy đến đâu mà không có n giáo và ma thuật, cũng không một chủng tộc o dù mông muội đến đâu lại không có quan điểm khoa học (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2006: 147). Trong mối quan hvới ma thuật, n giáo p phần định hướng c giá trị đạo đức truyền thống và khoa học đóng vai trò htrnhững phương pháp thực tiễn. Nhìn vào hình thức nhập đồng của người Hoa Triều Châu, có ththấy yếu tn giáo và khoa học đã tác động hai chiều o ma thuật.

Vphía n giáo, c phương thức ma thuật được lồng ghép o n ngưỡng (tôn giáo sơ khai) và được định hướng bởi những giá trị đạo đức tn ngưỡng - n giáo. Khi người dân tôn thvthần chung của cộng đồng và cùng nhau tham gia o c sinh hoạt nghi ly, những chuẩn mực đạo đức của “thế giới thiêng” (mà chính cộng đồng đặt ra) được xem như quy ước “bất thành vănđmỗi thành viên phải tuân thủ. Những chuẩn mực chân - thiện - my định hướng cho mỗi cá nhân điều chỉnh hành vi ứng xcủa của mình.

Vphía khoa học, c phương thức trliệu dân gian thông qua những năng lực tiềm n của con người đã được vận dụng o ma thuật, đó là một dạng khoa học nguyên thủy - i theo cách của Malinowski là “nguyên lý sơ đẳng của khoa học”. c hình thức nhập đồng i trên là những phương pháp trliệu vmặt m lý do n gian sáng tạo ra. Chúng giúp mỗi cá nhân có thphần nào bình n m hồn và tăng thêm niềm tin khi gặp phải những khó khăn trong cuộc sống. Nếu không nắm “nguyên lý sơ đẳng của khoa học”, người Hoa khó có ththực hiện được c động tác “hành xácđau đớn như thế.

Theo A.A. Belik (2000), những trạng thái xuất thần có ý nghĩa nhất định trong shình thành con người như một thành viên của cộng đồng, những nghi thức đó giúp đạt tới mối tương quan tối ưu giữa đơn độc và giao tiếp những nhu cầu quan trọng hàng đầu của đời sống con người. Qua hình thức nhập đồng của người Hoa, có thể thấy đây là ssdụng kết hợp c phương thức khai thác tiềm năng bí n của con người nhằm đáp ứng nhu cầu m lý và giúp điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, t đóp phần duy trì s ổn định cho cộng đồng.

Xuất hiện tthập niên 1960 gắn với tên tuổi của Victor Turner và Clifford Geertz, lý thuyết diễn giải biểu tượng cho rằng n hóa được kết nối với nhau bằng hthống c biểu tượng và mỗi biểu tượng mang ý nghĩa riêng, từ đó htiến hành diễn giải ý nghĩa của c biểu tượng được thu thập tthực tế. Một trong những hthống biểu tượng được c nhà nghiên cứu quan m là biểu tượng nghi lễ. Nghi lđược Victor Turner đánh giá là một cách thức riêng đcon người điều chỉnh bản thân và giải quyết các u thuẫn, sn định của cộng đồng được duy trì không nằm ở cách tchức xã hội mà nằm c yếu tn giáo trừu tượng được biểu hiện qua nghi l(Phạm Quỳnh Phương - Hoàng Cầm 2013: 41).

Vận dụng quan điểm y đxem t nghi lnhập đồng, có ththấy đây là một dạng thực hành n ngưỡng dưới hình thức ma thuật mang màu sắc thần quyền, vừa thhiện quyền uy của thần linh với n chúng, vừa tạo niềm tin m lý cho họ. Tđó, nó p phần duy trì sn định và thúc đẩy svận hành của xã hội. Trong các nghi ly, người nhập đồng được xem là biểu tượng cho sức mạnh và quyền năng của thần linh. c biện pháp ma thuật trong c xuất thần cùng với những lá a được vbằng u tlưỡi người nhập đồng trthành những biểu tượng trị liệu tập thmang lại c dụng quan trọng. Sau những nghi lđó, n chúng mặc nhiên ngầm “quy ướcvới nhau phải tin tưởng o vthần chung mà cộng đồng đang n thờ, tđó không dám phá vnhững nguyên tắc cộng đồng, nhờ vậy tính bền vững của cộng đồng được đảm bảo.

Khi cùng đứng trước thần linh, người Hoa cùng hướng đến những m nguyện chung là cầu mong bình an trong cuộc sống, tơn sche chở của thần linh khi hgặp khó khănđiều đó góp phần tạo n stương c trong nhận thức của cư dân. Tnhận thức, hhiện thực a thông qua những hành vi ứng xmang tính phquát là đoàn kết và giúp đnhau trong cnhững lúc thuận lợi lẫn khó khăn. Niềm tin o i thiêng là yếu tthuộc đời sống tinh thần, tuy nhiên tđó mà phần o đã ảnh hưởng đến việc hình thành những tchức tương trtrong đời sống vật chất như hthống bang, hội quán, hội tương tếSự gắn kết thông thường vốn dĩ đã quý báu, trong những trường hợp y lại n đi m với yếu tố thiêng, càng p phần củng ccho cộng đồng thêm bền chặt.

5. Kết luận

Đối với người Hoa gốc Triều Châu cư trú Châu Đốc, hxem Tam n Quốc Vương là Ông Bổn của cộng đồng mình. Đây là n ngưỡng bản địa được hmang theo hành trình di cư đến nhiều nơi, nó thhiện m thức hướng vnguồn cội bởi đó là ba vthần cai quản ba ngọn i ở quê cũ của họ. Cùng với n ngưỡng Tam Sơn Quốc Vương, nghi thức nhập đồng cũng đã tồn tại hàng trăm m tkhi người Hoa có mặt ở Châu Đốc, trthành một trong những sắc thái văn a đặc thù, p phần nhận diện cộng đồng người Hoa nhóm phương ngTriều Châu.

Nếu i rằng “khám phá bản sắc nghĩa là tìm hiểu chúng ta nhìn nhận bản thân như thế nào và những người khác nhìn thấy chúng ta như thế nào(Chris Barker 2011: 298), thì có thddàng nhận thấy n ngưỡng - n giáo đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiến tạo bản sắc của mỗi cá nhân và p phần hình thành bản sắc tập thể. Bởi lẽ, n ngưỡng - n giáo mang trong mình chức năng ckết mối liên hgiữa c thành viên trong cộng đồng, đồng thời lại vừa chi phối tư tưởng và đời sống m lý xã hội của cộng đồng y. Chúng thực slà i trường tạo cho mỗi thành viên nhận thức được s“thuộc vềcủa bản thân trong cộng đồng và thúc đẩy shình thành những đặc tính chung của cộng đồng đó.

Tuy nhiên, những thách thức cũng được đặt ra trong việc bảo vbản sắc n a cộng đồng. Sau m 1975, schuyển đổi giữa hai ch th chính tr khác nhau đã ảnh hưởng đến sự biến đổi n a tộc người. Theo nghiên cứu của Hoàng Cầm và Phạm Quỳnh Phương, do cách nhìn nhận vsđa dạng của c thực hành văn hóa theo tiến a luận n trong một thời gian dài, c tộc người thiểu sphải tbnhiều thực hành n a bcho là “mê n dđoan”. Bởi lẽ, văn a của tộc người thiểu số ở Việt Nam bị quy chiếu theo tiêu chuẩn của tộc người đa số, nên nhiều thực hành n a truyền thống bị định hướng theoc nhận thức của những người làm công c quản lý (Hoàng Cầm - Phạm Quỳnh Phương 2012). Trong bối cảnh đó, smai một của nghi thức hầu đồng của người Hoa ở Châu Đốc cũng không phải là một ngoại lệ./.

 

Tài liệu tham khảo

1. Chris Barker (2011), Nghiên  cứu văn hóa: Lý thuyết và thực hành, Đặng Tuyết Anh dịch, Nxb. Văn hóa - Thông tin.

2. A.A. Belik (2000), Văn hóa học -  Những lý thuyết nhân học văn hóa, Đỗ Lai Thúy, Hoàng Vinh, Huyền Giang dịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xb.

3. Hoàng Cầm &  Phạm Quỳnh Phương (2012), Diễn ngôn, chính sách và sự biến đổi văn hóa - sinh kế tộc người, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường.

4. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí Xưa & Nay - Nxb. Đà Nẵng xb.

5. Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Thời đại.

6. Nguyễn Thị Hiền (2014), “Ma thuật nhận diện và nghiên cứu trong nhân học”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 09 (135).

7. Từ Thị Loan (2016), “Lên đồng và vấn đề sức sống của di sản trong xã hội đương đại”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 74.

8. Nguyễn Xuân Nghĩa (1984), “Ý nghĩa xã hội của các tín ngưỡng cộng đồng ở người Hoa vùng đồng bằng sông Cửu Long”, in trong My đặc điểm văn hóa đồng bằng sông Cửu Long, Viện Văn hóa.

9.  Phạm Quỳnh Phương -  Hoàng Cầm chủ nhiệm (2013), Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa và các hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

10. Lâm Thanh Quang (2017), “Tam Sơn quốc vương”, Bản đánh máy của tác giả.

11. m Tâm (1994), Người Hoa An Giang, Chi hội Văn nghn gian An Giang & Hội Văn nghChâu Đốc.

 

Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, số 5 (185), 2019, tr.26-31.  

 

 

 

 

Post by: admin
04-04-2022