Văn học dân gian

Chuyện "phi chuông" dân tộc Thái từ nguồn gốc thi ca đến "Những gì làm cho người ta kể nó"


02-07-2021

 

Phạm Đặng Xuân Hương

Mđầu

            William R. Bascom, một nhà nhân học Mỹ trong bài viết Văn học dân gian và nhân học (1953) đã gửi đến các nhà nghiên cứu văn học dân gian - những đồng nghiệp của ông một lời mời cộng tác. Cụ thể, Bascom nêu lên rằng, nhà nhân học “trông cậy nhà nghiên cứu văn học dân gian trong việc phân tích văn học về văn học dân gian, với việc hợp tác về những vấn đề phong cách và vai trò sáng tạo của người kể chuyện”; đồng thời “hoan nghênh sự hợp tác trong việc ghi lại những thái độ địa phương đối với văn học dân gian và cảnh huống xã hội của nó, trong việc phân tích mối quan hệ của văn học dân gian với văn hóa và cách ứng xử, và cuối cùng, trong việc cố gắng xác định những chức năng của nó”, hay chính là “những gì làm cho người ta kể nó(1).

            Khuynh hướng nghiên cứu n học dân gian tc đdiễn xướng/bối cảnh (context) thịnh hành ở Hoa Ko nửa cuối thế kXX và đang được cthế giới ứng dụng ngày nay. Tu biểu cho khuynh hướng y là c nhà nghiên cứu William R. Bascom, R.M. Dorson, Richard Bauman, Linda Déghc công trình cũng như c quan điểm của hđã được giới thiệu nhiều ở Việt Nam trong những m gần đây. i viết y đi theo sgợi mcủa khuynh hướng y, áp dụng o một trường hợp cthể: chuyện Phi chuông n tộc Thái, với mục đích thâm nhập o thực trạng đời sống folklore của dân tộc Thái ở Việt Nam hiện nay, và nhìn nó như một dòng chảy bất tận. u hỏi nghiên cứu chính là n của i viết. Lý thuyết liên n bản đóng vai trò chchốt. Dliệu nghiên cứu đến tchai nguồn i liệu thcấp và sơ cấp, nhưng chtrong phạm vi cá nhân c gii viết thu thập được.

Nguồn gốc thi ca của nghi lễ

“Tất cả các khía cạnh của văn hóa có quan hệ tương hỗ với nhau ở những mức độ khác nhau, bởi vì văn học dân gian, thông qua các chức năng của nó, là một sự phê chuẩn về phong tục và tín ngưỡng, cả tôn giáo lẫn thế tục...” (William Bascom 1953)

Trong tiếng Thái phi chuông có nghĩa là “con ma tình nhân cũ ”. Người Thái quan niệm rằng những người có mối tình tuổi trẻ sâu nặng mà không lấy được nhau thì khi một người chết đi, hồn người đó sẽ bay lên mường Trời và trở thành con ma tình yêu - “chuông báo xao”, sống tại mường chuông (mường nhân tình) và được trông coi bởi Then Chuông (Then trông coi vong hồn thất tình). Con ma này do vẫn luấn quấn tình yêu tuổi trẻ, nên thường xuống trần gian để quấy rối rủ rê hồn người tình xưa (đang sống với vợ / chồng), khiến cho người tình xưa bị ốm đau, giật mình, mê hoảng, làm ăn không thuận lợi, cuộc sống không hạnh phúc, cho đến khi phải làm lễ cúng cắt giải duyên tình với phi chuông thì mới được yên ổn. Thậm chí, có trường hợp, cúng rồi cũng không xong, người ốm sau một thời gian “bị trêu, bị hành” thì cũng chết, hồn lìa khỏi xác, bay lên trời cùng với phi chuông. Chính bởi vậy mà phi chuông - con ma tình nhân cũ, từ lâu đã được coi là biểu tượng của lối sống quyết liệt, sống chết cho tình yêu của người Thái: “Chết lên trời còn đau đáu hồn đau/Chết ra ma còn ngóng… .

Theo lời mo Tòng n C. (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) thì hình tượng phi chuông và lcúng chuông (n phắn bẻ) n tộc Thái có nguồn gốc ttruyện thơ Hiên Hom Cầm Đôi: Hai người u nhau nhưng cha mcấm ngăn, không lấy được nhau. Cầm Đôi bnhà đi, Hiền Hom ttchết. Sau khi chết, cô gái ma Hiên Hom vẫn không thôi rượt đuổi người tình khiến cho mọi người khiếp svà m cách tiêu diệt nàng. Hiền Hom lại chết một lần nữa, hồn bay n trời, a thành phi chuông. Vmặt nội dung, u chuyện y có nhiều điểm tương đồng với truyền thuyết vMae Nak (Nang Nak Pra Khanong) - một hồn ma nrất nổi tiếng ở Thái Lan. Nhiều người n Thái Lan tin rằng đây là u chuyện có thật, xảy ra o thế kỉ XIX, dưới thời vua Rama IV (1851 - 1868) hoặc vua Rama III (1841 - 1851) và hiện nay ngôi miếu thnàng Nak vẫn n tọa lạc ở n cạnh một con kênh tại quận Pra Khanong, Bangkok với rất nhiều hoạt động n ngưỡng i động. Câu chuyện y kvhai vchồng Mak và Nak. Trong khi Mak phải đi lính thì Nak ở nhà, không thvượt cạn thành công và đã chết khi sinh đứa con đầu lòng của họ. Nhưng vì tình yêu vô hạn dành cho người chồng, linh hồn của Nak vẫn loanh quanh ở nhà, chđợi Mak. Khi Mak vtới nhà, anh vui mừng gặp lại vvà đứa con mới chào đời. Biết chuyện, hàng m và mọi người đã cgắng cảnh o rằng Mak đang sống với một con ma, nhưng Mak không tin và chchạy trốn khi đến một ngày tbản thân anh phát hiện ra sthực. Nak tức giận rượt đuổi và trừng phạt tất cnhững ai cản trcô đến với Mak. n làng đã rất si và cuống cuồng tìm kiếm nhiều vpháp sư giúp đỡ. Cuối cùng Nak bthu phục bởi nhà sư Somdej Toh, vsư được kính trọng nhất đất nước Thái Lan c bấy giờ.

Sgiống nhau giữa c cốt truyện kể, thậm chí ở cnhiều chi tiết là một hiện tượng khá phbiến trong kho tàng tsn gian các nước Đông Nam Á, đặc biệt ở nhóm truyện kể của n tộc Thái ở ba nước Việt Nam, Lào, Thái Lan khi hcó chung nhiều đặc điểm lịch scội nguồn. Ở i viết y, i không muốn sa đà vào vấn đ“nguồn gốc và si tạo mang tính lịch strên cơ scủa những sphân bố” - điều đặc biệt hấp dẫn c nhà nghiên cứu n học dân gian trong nhiều m trước đây. Như tên gọi của i viết, i chmuốn tập trung o việc tìm hiểu chuyện Phi chuông của n tộc Thái với c hình thức, chức năng của chúng hiện nay, trên mảnh đất chúng được sinh ra (Tây Bắc, Việt Nam), và trong giới hạn của những dliệu nghiên cứu mà i thu thập được. Tuy nhiên, đphân tích n bản n học, i đã làm công việc là “lần theo tư liệu và buộc phải bổ sung thêm những tư liệu khácn đã m ra những stương đồng khá thú vgiữa hai bản kv nhân vật ma n hai nước khác nhau, có stham chiếu đến việc phân tích u chuyện Nàng k của nhiều nhà nghiên cứu nước bạn. Tôi s không tr lờiu hỏi truyện của khu vực nào có trước, và i o ảnh hưởng đến i nào. Ti lại, sso sánh chđi c nhận thêm lần nữa, vmặt nhận thức luận, rằng “không có những nền n a riêng lẻ”, mà quan hgiữa các nền n a là một bức tranh “vướng mắc, đan xen và phbiến”, i cách khác là một tiến trình xuyên n a đã có tu trong lịch sử(2). i cũng schra một điều rằng truyện kmỗi dân tộc đều đã biểu lc thành tn cước văn a mang tính chất riêng biệt, nếu có ngoại nhập tnguyên thủy thì cũng đã được “bản địa hóa”; và stiếp tục dòng chảy miên viễn của nó với schi phối của những bối cảnh riêng; và vì vậy việc đặt trọng m nghiên cứu o việc truy tìm nguồn gốc là quá khó khăn, m thú vị, và không hữu ích đối với thời điểm hiện tại.

Nhiều người Thái Việt Nam, đặc biệt là người Thái ở Thuận Châu đều tin rằng Hiên Hom Cầm Đôi là câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ tại bản Bai, xã Tông Lạnh, và cho dù không có miếu thờ, họ vẫn tin là mộ Hiên Hom, Cầm Đôi đã được chôn ở đó, đến nay còn dấu vết. Trong tác phẩm, còn nhiều địa danh khác được nhắc đến, có liên quan trực tiếp đến diễn biến câu chuyện, nhưng đều được xác định là ở các khu vực thuộc Tây Bắc Việt Nam (huyện Thuận  Châu,  Than  Uyên,  Văn  Chấn,  Phong Thổ). Và điều quan trọng hơn cả là toàn bộ nội dung truyện thơ đã toát lên một không-thời gian văn hóa bản địa, không hề có dấu vết thâm nhập của Phật giáo, với tín ngưỡng Phi Then và ma thuật dân gian còn ảnh hưởng đậm nét, bên cạnh các thông số về lịch sử, cấu trúc quyền lực và các mối quan hệ xã hội cộng đồng mang màu sắc “rất Thái Việt Nam”, thực sự vô cùng hấp dẫn.

Cuộc đấu tranh chống lại c quy tắc xã hội

Trước hết, Hiên Hom Cầm Đôi là câu chuyện vmột tình u bm tỏa bởi các chuẩn mực xã hội và cách mà tình u đích thực đấu tranh chống lại c quy tắc xã hội ấy diễn ra như thế nào. Ở đây có hai cuộc đấu tranh, tương ứng với hai lần chết của Hiên HomCuộđấtranthứ  nhấlà  cuộđấu tranh giữa một người phnvới một xã hội gia trưởng Phìa Tạo truyền thống,i hàng rào đẳng cấp xã hội (Cầm Đôi con nhà Tạo - Hiên Hom con n thường) có thngăn cấm người phnđược quyền kết n với người mình yêu, cho dù cô y đã mang trong mình giọt máu của anh ta. Chống lại điều đó, Cầm Đôi bnhà đi, trong khi Hiên Hom ở lại nhà và gánh chịu mọi điều oan trái t“miệng người ácđến mức không chịu được phải thắt cttử. Cô chết lần thnhất và biến thành một con ma. Mọi người đến m ma cho , nhưng cô lại chọn cách trở thành một hồn ma “bám trụlấy bản mường đđợi Cầm Đôi về, và sau đó khi gặp lại Cầm Đôi, cô “đuổi bắtCầm Đôi đến cùng với mong ước lại được quấn quýt, n duyên vchồng với Cầm Đôi như lời hẹn ước xưa. Trong quan niệm vlinh hồn và n ngưỡng phi then truyền thống của người Thái thì việc c phi tồn tại bên cạnh cuộc sống của con người, c động trực tiếp đến đời sống của con người là một tín niệm phbiến, nhưng dù vậy, n nhân người - ma; người u ma, người ăn nằm với ma lại là điều không được chấp nhận vì nó m mất cân bằng trật ttnhiên, và do đó, Hiên Hom bđặt trước một cuộc đấu tranh thhai: “đấu tranhđđược tiếp tục u và sống với Cầm Đôi khi cô y đã chết và bmọi người chối bỏ. Fuhrmann (2009) nhận t vnàng Nak (Thái Lan) rằng: “Rõ ràng , với tư cách một hồn ma, nàng Nak được xem như một biểu hiện của “cá nhân thiểu số””. Điều y cũng đúng với Hiên Hom. Sau khi Hom chết, n bản đã đồng loạt dọn bản đi i khác sinh sống, bmặc Hom thành thây ma i bản hoang m vắng. Khi gặp lại và nhận ra Hom chlà một hồn ma, Cầm Đôi cũng đã m cách btrốn ngay trong đêm đầu tiên. Mỗi lần Hom rượt đuổi Cầm Đôi, Đôi bchạy thừa sống, thiếu chết, và ngay cả khi có một nhóm bạn đi theo và hứa bảo vệ chàng, thì chính nhóm y cũng bchạy n loạn khi Hom xuất hiện. “Người với ma không đi chung đường- quy tắc xã hội y, ranh giới trật tngười sống - người chết y tạo ra cuộc chiến thhai, và trong “trận chiếny, hồn ma Hiên Hom bđâm chết lần nữa vì chông nhọn.

Nquyền và việc tạo dựng hình ảnh một con ma nguy hiểm

i hấp dẫn ở đây là trong chiều hướng ngược lại, u chuyện cũng đặt ra những vấn đề nquyền một cách mạnh mẽ. Cho dù Hom chết đến hai lần, nhưng biểu trưng mà cô y mang lại là hình ảnh vmột người phnsẵn sàng thách thức c cấu trúc quyền lực đang thống trị, mặc cho đó là vương quyền hay thần quyền (xã hội hay là n giáo). Chọn cách ttđđối kháng lại c quy tắc của xã hội gia trưởng là một hành động mạnh mẽ. Hành động y khiến cho Hiên Hom có thđược xếp o type nhân vật phnquyết liệt trong tình u như Nàng Ủa trong Khun Lú - Nàng a (khi không được lấy , nàng a cũng trèo n y tùng và thắt cttử). Tiếp nữa, Hom cũng có vnhư không “chịu thuasức mạnh thần quyền. Sau khi đã bị chết lần hai, bay vtrời, a thành phi chuông, Hom vẫn ám Cầm Đôi m cho anh y m vật vờ; c thầy mo giỏi nhất trong bản m lxên chuông chém dê đđuổi Hom ra khỏi người Cầm Đôi; nhưng sau lcúng, Đôi vẫn tiếp tục ốm và một m sau, anh y chết, hồn bay lên trời m đến Hiên Hom.

Ý nghĩa y của Hom đến tviệc cô ấy chết và biến thành một con ma. Nhưng không đơn giản như vậy, điều quan trọng là cô y chết do ttvà chết khi i thai trong bụng cô ấy chưa được sinh ra. Gia đình sau đó cũng không thtchức tang lcho cô y một cách bình thường vì c cô y m chặt lấy n nhà. Trong quan niệm m linh của người Thái, i chết này được coi là i chết dữ, m chứa việc con ma sau đó slà một con ma nguy hiểm, dtợn, hay tìm cách trthù hoặc y ra những rắc rối. Hệ thống c phi của người Thái ghi nhận một số phi rất đáng sliên quan đến những rủi ro về thchất và tinh thần của người phnữ, đặc biệt là người phnkhi sinh nnhư: phi i (ma đàn bà chết khi sinh đẻ); phi i đók (ma đàn bà chết có con trong bụng); phi i đanh (ma đàn bà chết bbăng huyết); phi i đíp (ma đàn bà chết vì bchôn sống)Thật thú v, về điều y, Steward McFarlane (2001) khi phân tích hình tượng Nàng Nak của Thái Lan, cũng đã nhận ra “tính chất nguy hiểmcủa một nhân vật ma nphải chết c trdvà cho rằng có thm thấy hình ảnh tương đồng như vậy trong nhiều xã hội châu Á truyền thống. c giviết: “Vmặt xã hội và n ngưỡng, việc một người phnchết trước khi kết hôn, hoặc chết trước khi sinh con là một vấn đnghiêm trọng và đe dọa. Không có gì đáng ngạc nhiên khi theo quan điểm n a Trung Quốc và Thái Lan, phần lớn những con ma bất hạnh và rắc rối là phụ n(Potter 1974, Harrell 1986)Nhiều người trong snhững hồn ma bất hạnh là những cô gái hoặc phnđã chết mà không kết hôn, hoặc chết khi sinh con, hoặc những người phnmà gia đình hđã b, hoặc không thtchức tang lthích hợp”.

Với ý niệm như vậy, ở nửa sau câu chuyện, trong hình i của một i ma, Hiên Hom i riêng và những nhân vật như Hiên Hom i chung, nàng Nak chẳng hạn, trnên vừa đáng svừa hấp dẫn, vừa nguy hiểm vừa vô cùng kích thích, mang lại những căng thẳng kịch tính và nhiều trải nghiệm huyền nhiệm cho người đọc. Điện ảnh Thái Lan đã khai thác yếu tcảm c y và n dựng rất nhiều bphim được gợi hứng tu chuyện nàng Nak, trong đó lấy việc tạo dựng hình ảnh một con ma nữ nguy hiểm m tiết đoạn hấp dẫn chđạo của bộ phim. Chẳng hạn như việc đNak sinh con và chết trong một đêm giông bão, sau đó hồn ma của cô luôn xuất hiện trong c đêm giông bão và cô đã sdụng c sức mạnh của thiên nhiên đo thù(3). Jinjing Sun (2013) nhận t chí lí rằng: “Sbiến đổi c thuộc tính yếu t và thđộng thành sức mạnh và quyền tdo, khả năng có th chuyển động củai ma t sau cái chết của cô y cuối cùng lại trthành một sức mạnh siêu phàm”. Leewananthawet (2016) thì cho rằng: “Shồi sinh của Mae Nak được phú bởi một sức mạnh siêu nhiên. Đó là một phương cách trong sáng tạo huyền thoại đtrao quyền và phóng to một nhân vật có vnhư phải cam chịu nhiều thtrn là một nhân vật thống trị trong u chuyện”.

truyện Hiên Hom, chúng ta thấy Hom sau đó luôn luôn được miêu ttrong sức mạnh vần vũ của tnhiên. Ngay sau khi Hom phát hiện ra Cầm Đôi btrốn trong đêm, Hom đã chồm dậy và mang cchõng chạy như giông bãođuổi theo Cầm Đôi (hình ảnh một hồn ma, với i chõng dính chặt trên lưng, đuổi theo như gió o trong đêm tối rất n tượng và đậm màu phim ảnh). Rồi những lần xuất hiện tiếp theo của Hom cũng đều là “Nàng bay như y đùn gió cuốnhay “Như a giông gió lốc nàng đuổi”. Hom luôn xuất hiện rất nhanh, chmới nghe loáng thoáng thấy tiếng Cầm Đôi là nàng đã sà xuống vì “tai ma - tai thínhvà là vì nàng đã luôn “lẩn khuất rình rập”, trực chầu quanh bản đ“chđộngđuổi bắt Cầm Đôi. Hom cũng thực strthành nhân vật thống trị cu chuyện cho đến tận dấu chấm hết. Hình ảnh hồn ma của Hom đã biểu đạt được ý nghĩa vmột mối lo đáng sợ, nguy hiểm, ám ảnh và dai dẳng khi một người phncó ham muốn mãnh liệt và quyết m thực hiện ham muốn y. Cấu trúc nhnguyên: đàn ông (gia trưởng, chủ động)/đàn bà (yếu ớt, thđộng) đã được thiết lập tđầu trong u chuyện y, nhưng dường như nó đã bgiải hủy ngay trong khi nó đang chạy vđích.

Việc nhận ra một con ma và nghi lễ thích hợp dành cho

Tiến hành đọc truyện Hiên Hom Cầm Đôi ở một bình diện cấu trúc ngôn tvà nguyên tắc tchức n bản kiểu khác, chúng ta sthấy truyện Hiên Hom Cầm Đôi không chlà kiểu truyện ktình yêu, mà n thuộc kiểu truyện tín ngưỡng, giải thích nguồn gốc phong tục, nghi lễ n chuông. Truyện có công thức nhập trường, giải trường đúng kiểu truyện kstích, trong đó nhập trường là mra một không gian quá khxa xưa, huyền o ctích (ngày xửa ngày xưa); và giải trường là đưa người nghe trlại với thực tại, nhắc nhhvmột hiện tượng tự nhiên hay n hóa, xã hội thường gặp trong đời sống của h(ktđó trđi…/ chính vì vậy mà, ngày nay, chúng ta thường thấy…). Tquá khứ xa a trong truyện, người kchuyện đưa người nghe trlại với hiện tại diễn xướng, bằng một model định sẵn: “Tđó, Hiên Hom n trời sống mường chuông và trthành phi chuông. Cũng tđó cho đến nay người Thái có tục lcúng chuông bằng lchém (lời kcủa mo Tòng Văn C., Điện Biên). Tính hấp dẫn vmặt thi pháp có thnhận thấy ở đây, truyện Hiên Hom Cầm Đôi sdụng một monomyth phbiến trong tsn gian Thái đó là hành động di chuyển theo chiều dọc “vào mường trời”/ “lên mường trờicủa nhân vật, và ở tiết đoạn tiến triển tiếp theo - trong c truyện ktình u - có thlà một trong c mô p huyền thoại như sau: các vì sao trên trời do những người u nhau biến thành như sao Hôm, sao Mai (Khun Lú nàng Ủa); c loại phi và mường của phi trên trời do những người u nhau a n như phi chuông, mường chuông (Hiên Hom Cầm Đôi)…

Giải thích kn vđiều y, i muốn nhấn mạnh rằng, trong n học n gian Thái có một mô p phbiến vi chết của nhân vật chính: c nhân vật đều đi o mường trời, trthành một kiến tạo mới trên mường trời (phi Tạo, phi ttiên, và c loại phi khác như phi chuông, phi cướt) với những chức năng mới liên quan đến mường trời (mường trời là mường m linh huyền thoại n đương nhiên slà chức năng m linh, n giáo, mang màu sắc huyền nhiệm), nhưng vẫn có mối liên hệ, kết nối hồi cvới chức năng của nhân vật trong những n bản kchuyện đời sống của nhân vật ở trên mặt đất. Ví dTạo Chương Han, Tạo Nàng Han, khi ở dưới mặt đất, hlà những thủ lĩnh quân soai hùng, chiến thắng nhiều Tạo bản mường khác, thiết lập c hình thái và tổ chức xã hội n định, trật tcho người Thái; khi lên trời, hsống ở mường riêng, gọi là mường Chương, và mường Nàng Han, hay n gọi mường binh chiến chuyên nghiệp. Htrthành một phi Tạo trên mường trời, i mà mường của hcó rất nhiều âm binh oai hùng, bất khả chiến bại, có nhiều sức mạnh trvì ma quỷ. Trao đổi với i tnhiều m trước, c ông mo Thái cho biết trong c lcúng lớn, phức tạp, trmột con ma cứng đầu, khi mà c mồn khác (các âm binh khác của ông mo) không dẹp trnổi ma quthì ông mo smời mồn Chương Han, mồn Nàng Han trgiúp. Đôi c cũng đlcúng của mình trn hiệu quả, trong những lời cúng có tính chất dọa nạt con ma, ông mo sđồng hóa mình với Chương, m sliên quan giữa mình với Chương đnâng cao quyền uy của mình: Ta ở i thiên đã từng diệt quân quấy nhiễu cùng Trời/ Ta ở mường Trời đã từng diệt giặc cùng Chương”. Mường Trời - trong sthi và trong n ca nghi lThái - là một stạo lập ý thức không gian chính trtộc người thông qua thế giới hư cấu; i cách khác là một sphản chiếu kiến tạo xã hội tlịch sthiên di, đến địa giới không gian quyền lực, cấu trúc quyền lực, sphân chia c hàng o đẳng cấp, c quy tắc và chuẩn mực xã hội, và tất nhiên cnhững “đứt y n hóa”, những n c m , mà nếu đọc tstheo lối “đọc triệu chứng”(4(tìm ra những chvà những cách mà tsi vcác vùng cấm kị, i cấm kị), ở tất cc dạng liên văn bản của , chúng ta sphát hiện ra nhiều điểm thú vcvđời sống chính trị, xã hội lẫn đời sống cá nhân của một tộc người, trước kia và y giờ, trong một xã hội quốc gia đương đại. “Mường Trờilà không gian mà người Thái nối i c tham vọng dưới mặt đất. c thực hành nghi lcủa người Thái đều chịu schi phối mạnh mcủa skiến tạo y, trong tất cả các nghi lđều có tiết đoạn đưa hồn (hồn của ông mo, hồn của thân chvà hồn của những người tham gia lcúng) n mường trời, và đi qua tất cc không gian trên, gặp gc nhân vật trên, với những quy tắc ứng xnhư trên.

Trlại truyện Hiên Hom Cầm Đôi, chúng ta thấy n bản truyện thơ có thđược xem như một “tài liệu phê chuẩnniềm tin của cộng đồng Thái vmột con ma chuông đã được nhận ra như thế nào? Nó có đặc tính ? Nó sống ở đâu trên mường trời? Nghi thức thích hợp dành cho nó là , và m sao có thloại trnó và những hiểm họa của nó đến cuộc sống của con người (có thlà chữa bệnh hay phòng tránh những rủi ro được cho là do nó y ra)? R. Bauman (2000) gọi tất c những điềuy là i khung cho việc văn bản hóa, hay tầm đón đợi vmặt hình thức của n bản, và nó squy chiếu cho schuyển vị, ththống kí hiệu y sang hthống kí hiệu khác (Julia Kristeva 1986), sgiải n bản hóa và i n bản a đtạo ra một loạt c liên văn bản, mà i sphân tích ở phần sau.

Vốn trong cuộc sống, người Thái rất coi trọng “phi khuân(linh hồn) của mình, và tin rằng nó có một đời sống độc lập, song hành với thân thể, luôn luôn phải chăm c đến nó. Những người u nhau lại càng đặc biệt coi trọng hồn a của người mình u (“xíp nén báu to n chụ” - mười hồn mệnh không bằng một hồn mệnh của người tình). Trong khi yêu nhau, hluôn tin rằng hồn a người u ở cạnh mình mọi nơi, mọi lúc, bởi vậy mới có tục lệ: ăn m đphần người yêu, nằm ngđgối đợi, hú gọi hồn a người u vcùng mình mỗi lần đi đâuCũng do vậy mà hcó những mối liên kết m lý u sắc với nhau, khi một người bị làm sao thì người kia cũng không “dn thân” (khi Hiên Hom chết ở nhà, Cầm Đôi đang ở xa nhưng anh y liên tục gặp những điềm o đáng sợ: o lớn chết cản đường, hgầm giữa ban ngày, bụng đau trương như i trống, uống bát nước lã mà tanh lợm u người…). Thêm nữa, khi u nhau, hcũng thường đem i chết ra thnguyền (“Ai tráo trkhông gilời cam kết/ Schết thành ma n trờihay “Nếu không may em chết/ Biến n chín tầng mây/ Anh sbay theo tận cùng”) và thường tặng nhau kvật là chiếc khăn, đàn môi, chiếc nhẫn đồng và chiếc lược bđôi mỗi người gimột nửa đm tin và chắp mối c m nhau (Hiên Hom đã tặng cho Cầm Đôi tất cc kvật y và anh ấy luôn gin mình trong c đi xa, gira ngắm mỗi lần nhHiên Hom). Điều y giải thích cho việc có những mối tình mà người u nhau đeo bám nhau dai dẳng, không thbuông thhay chấp nhận chia ly cho dù i chết đã phân a họ. Một sông mo Thái cho biết, trong thực hành tín ngưỡng, những người m được “bóira là đang b“phi chuôngcanh githì đa phần là do vẫn n gilại kvật c u nhau mà chưa trao trlại c chia tay. Trong lcúng chuông, có một thaoc ma thuật không ththiếu đó là mang những kvật y ra và m ltrlại cho chuông (làm lxong, có thlại cất kvật lại vào trong hòm, coi như i hồn của kvật đã được chuông lấy đi). c ông mo cũng cảnh báo: người u nhau không lấy được nhau nên trhết lại kvật cho nhau trước c chia tay-(5).

Sgắn kết chặt chtrong linh hồn khi yêu nhau cũng khiến cho Cầm Đôi không dnhận ra là Hiên Hom đã chết, trong khi những người khác trong cộng đồng của anh ta thì đã khá rõ về điều y. Cầm Đôi chnhận ra con ma bởi một chi tiết khá rùng rợn, cho thấy tính chất d tợn của loại ma y, đó là khi nằm cạnh Hom, trong đêm khuya, Cầm Đôi nghe thấy tiếng Hom nhai cắn i bc nhúc trong xương mình nhóp nhép. Ở chuyện Nak, đó là khi Nak m món nước chấm truyền thống của người Thái Lan (nam phrik) cho chồng mình ăn, cô y đánh i một quchanh xuống sàn, n ra ngoài hiên nhà. Trong c vội , thay vì chạy ra đó lấy, cô đã o i cánh tay của mình ra ngoài hiên để nhặt quchanh ở xa dưới đất. Chứng kiến cảnh tượng kinh dđó, Mak cuối cùng cũng nhận ra được vmình đã là một con ma.

Nhưng sxa lánh và chống đối lại con ma này sau đó, ở truyện Hiên Hom Cầm Đôi (Thái, Việt Nam) và truyện Mae Nak (Thái Lan) biểu thnhững khác biệt vn hóa, cho dù đoạn mđầu của tiết đoạn y ở hai truyện rất giống nhau. Cầm Đôi sau khi nhận ra mình đang nằm cạnh một con ma thực sự, anh y đã givxin Hom xuống đi tiểu rồi trốn o bóng đêm. Khi Hom đuổi theo, rất may, Cầm Đôi nhìn thấy một bụi y t gần đó liền nấp o khiến cho Hom không thbắt được. Trong truyện Mae Nak cũng như vậy, đtrốn thoát người vma, Mak cũng givxin đi tiểu rồi chạy trốn trong bóng đêm, Nak đuổi theo và rất may Mak đã trốn được o trong một bụi y đại bi (blumea balsamifera, tiếng Thái phát âm là Nat)(6). Điều này là thú vị, nhưng không quá khó hiểu. Quan niệm n gian của nhóm người i tiếng Thái nhiều i trong vùng Đông Nam Á đều cho rằng c loại ma rất slá y y dính phải. Cthể, đối với người Thái ở Việt Nam thì cây nát là một loại y kma, một sthầy cúng còn gọi nó là y “đàn chịcủa ma. Mỗi lần thầy cúng m nghi lđều thường dùng lá y này giắt quanh người đkhông bma qum hại. Riêng với ln chuông thì sau khi cúng cho ma chuông ăn xong; c thầy cúng slấy một bát nước có lá trầu, gừng, rồi lấy một cành cây nát nhúng o t nước y vẩy ra xung quanh, và bốn phía người bệnh, với nghĩa là xua đuổi ma chuông đi(7).

Tuy nhiên, tsau chi tiết rất giống nhau đó trđi, hai u chuyện lại chra hai nhánh giải quyết khác nhau, mang đậm u sắc tín ngưỡng riêng. Truyện Mae Nak bao phmột màu sắc Phật giáo đậm đà, i mà người kể chuyện và cnhững nhà sản xuất nghthuật khác lấy cảm hứng tMae Nak đtạo ra các c phẩm khác sau y đều nhấn mạnh o tầm quan trọng của việc sdụng đúng năng lực và sức mạnh nghi lPhật pháp trong việc trtà. Sau khi rời bụi y nát, Mak đã chạy đến trốn tại chùa Wat Mahabut, một i rất linh thiêng mà anh được che chở, không có ma quo có thm phạm được. Nak điên cuồng trừng phạt và giết chết những ai cản trcô đến với Mak. Một pháp sư trong làng ra tay trừng trcô nhưng cũng bcô giết chết. Cuối cùng, Nak bthu phục bởi nhà sư Somdej Toh, vsư được kính trọng nhất đất nước Thái c bấy giờ. Đchế nghồn ma Nak, ông đã cắt một phần trán của cô đgắn vàoy lưng của mình và đeo nó cho đến cuối đời. Trong i kết ở một dbản khác, thì lại có tình tiết nhà sư đã khuyên giải Nak rằng trong tương lai cô sđược đoàn tvới người chồng yêu quý của mình, và vì thế Nak đã tnguyện ra đi vthế giới n kia.

Phật giáo có một vai trò quan trọng trong việc y dựng quốc gia Thái Lan đương đại. Do vậy, ở chi tiết y, không khó nhận ra ý tưởng vmột nhà nước Phật giáo như một phương tiện ưu việt đcộng đồng giải quyết vấn đề(Wisit Sasanatieng 1999). Thực srất thú vị, khi nhiều nhà nghiên cứu đã chra rằng, ở truyện Mae Nak và c bphim dựng n t, lấy bối cảnh câu chuyện của thế kXIX nhưng lại hướng đến giải quyết c vấn đcủa đời sống hiện tại Thái Lan (nói cách khác là “những biểu đạt chính trịn trong u chuyện Phật giáo). Một pháp sư trong làng không thgiết chết được con ma, cho thấy n ngưỡng và ma thuật dân gian địa phương được dùng đến là chưa đsức mạnh, trong khi đó scần thiết phải xuất hiện nhà sư Somdej Toh, một pháp sư nổi tiếng cấp quốc gia đã nhấn mạnh chđn tộc ở đây. Wisit Sasanatieng (1999) phân tích rằng: “Một cộng đồng không thttúc. Hcần một lực lượng vượt trội n ngoài đcan thiệp. Shỗ try được đảm bảo bởi hthống quốc gia. Sự cần thiết của hthống n tộc y đã hợp pháp hóa c u cầu bắt buộc đối với công n của đất nước, chẳng hạn như sbắt buộc phải đi lính(trong u chuyện Mak đã phải đi lính, có dbản i là trong cuộc chiến tranh với người Shan, trong khi vanh y đang bụng mang dạ chửa)(8).

Với người Thái Việt Nam trong truyện Hiên Hom Cầm Đôi thì lại khác (lưu ý là tôi đang chi vnội dung trong n bản n học còn được u gilại của cộng đồng)(9). Cách thức cộng đồng giải quyết, điều trma chuông trong câu chuyện cho thấy mô hình cấu trúc quyền lực lúc bấy gilà một skết hợp giữa vương quyền (chế đ Phìa Tạo) và thần quyền (sức mạnh của ma thuật a chú n gian mà c ông mo Một

- thầy cúng, thầy thuốc bản mường nắm giữ). Không có scan thiệp, htrtn ngoài để giải quyết vấn đề, càng không có bóng dáng của sức mạnh Phật pháp trong việc trtà ma. Vốn ông mo/bà mo có một vtrí quyền uy m linh đặc biệt trong cộng đồng Thái, tạo thành “một nhóm xã hộiđặc biệt. Hđược coi là nhân vật trung gian kết nối cộng đồng với thế giới siêu nhiên. Trong đó, nhóm mo có Một, lấy Một (mo Môn, mo Một) được cho là có khnăng làm các phép ma thuật đchữa bệnh, do hđược Me Một (vnthẫn đứng đầu Mường Một, hiện linh của mọi phép ma thuật, bảo trhồn a cho con người) ban cho, và sau đó trthành con nuôi (lụk nai) của Me Một. Bốn phép ma thuật mà h thườngm: phắn: chém bóng, chém vía; mằn: bùa; muôn: phù chú, cho nước uống; băng: phép che không cho ai m hại mình(10). Ông mo Một trong nghi ln chuông thực hiện phép phắn btức là phép chém dê thế mạng, mời chuông ăn u . Con dê được coi như con ngựa đhiến tặng ma chuông, tiễn nó về trời, vì vậy n cần có vải cẩm đm n cho dê. Khi cúng xong thì m lchém cdê (đông khoóng phắn bẻ). Cdê bchém đứt cũng có nghĩa là gia đình người m đã trhết ncho con ma, con dê bđứt đầu thì hồn ma không thể quay lại nhập hồn m cho thân chbđau ốm nữa. Trong một strường hợp, khi thầy cúng chém chết con dê ở dưới sàn, người m ở trên nhà ngất lịm đi, không tỉnh được, người nhà thương t khóc c m ĩ, thầy cúng cao tay sẽ lấy đuôi con dê đốt n (qua nến p ong) rồi thổi o i người ốm, người m stkhắc tỉnh lại rồi dần dần khỏi bệnh(11).

Giải n bản a và i n bản hóa

“Tầđóđợ(về  mặhìnthứvăn bản) cấu thành một i khung cho việc n bản hóa, nghĩa là cho việc tchức diễn ngôn với đặc tính n bản: tính giới hạn, khuynh hướng kết hợp nội tại, tính chặt chẽ, tính sẵn sàng cho việc giải n bản a và i n bản hóa…(R. Bauman 2000).

Tình huống diễn xướng là một bối cảnh cốt yếu cho mộtn bản. C truyện Hiên Hom Cầm Đôi (Việt Nam) lẫn Mae Nak (Thái Lan) đều có những tình huống diễn xướng trong không gian nghi lvà không gian phi nghi lễ, trong đó không gian diễn xướng nghi l(tín ngưỡng và c hoạt động thcúng) có tính chất đặc biệt quan trọng cho tính năng sản n bản (J. Kristeva), hay i cách khác là việc tiếp tục tạo ra c tchức diễn ngôn với đặc tính văn bản (R. Bauman) ở kiểu truyện y, vì chai đều là loại truyện kn giáo.

c i liệu thcấp mà i có được về thực hành n ngưỡng Nàng Nak ở Bangkok Thái Lan trong miếu thdành riêng cho nàng (được cho là i chôn cất thi thhai mcon nàng), mang đến cho i một thông tin rằng: người n Thái Lan đã và đang tiếp tục kiến tạo nàng Nak như một Nthần Thiện ích hay Nữ thần Bảo vệ, với những kvọng vphước lành và lợi ích được ban cho những người thphụng cô. c lớp n nghĩa chồng chéo nhau tạo nên một khảm dệt, mà tưởng chừng như u thuẫn: nàng Nak vừa đáng sợ(12mà chcó sức mạnh Phật pháp quốc gia mới chế ngđược, lại vừa được n thmột cách sùng n bởi rất nhiều thmà cô ban phát cho mọi người. Chính vì nỗi bất hạnh của cô by ra bởi việc đi lính của chồng , n người n tin rằng nếu cầu xin Mae Nak, cô y sgiúp cho hthoát được việc phải đi nghĩa vquân sự. Đặc biệt, Mae Nak có một sức hấp dẫn lớn với những người chơi sxố. Hđến đxin sbằng cách đưa tay vào một i lbằng đất sét, t ra nhiều số, hoặc cào vào vy bất ktrong miếu đm số. Nhiều học sinh đến vuốt tay o miếu đi kiểm tra không bsai. Ông Paan Padthong, 72 tuổi, một trong c thầy i ở gần miếu Mae Nak i rằng ông luôn cảm thấy shiện diện của Mae Nak ở trong miếu: “Côy nghe hết những gì chúng ta nói đấy”. Ông bảo miếu rất thiêng: “Nếu bạn là người may mắn, bạn chcần o miếu là thấy shiện liền”. Nhưng người gặp xui thì phải biết điều, vì “có o y cngày cũng schẳng bao githấy hiện snào”(13).

Người Thái ở n La, Việt Nam cũng tin rằng mHiên Hom, Cầm Đôi được chôn ở bản Bai, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu. Khi tôi đến đây, nhiều người n trong vùng dẫn tôi đến “chđích xáccủa hai ngôi mộ. Hbảo: “ngày a hai ngôi mto lắm, phải đi qua 9 bậc cầu thang mới xuống tới mn chúng nằm sát nhau; y gi đất bồi,u quá rồi, nhưng vẫn ước chừng vtrí ngôi mộ ở hai n của một con ngõ nhỏ, có hai nhà dựng n n trên khoảnh đất đó”. i hỏi: vậy là Hiên Hom đã chết phải không? Hbảo: hồn a vẫn “còn sống!!!. Người n ở bản trước đây không m bật băng cát-sét kchuyện Hiên Hom Cầm Đôi n nghe đâu, vì cbật n thì n nhà rung bần bật, đài cát-sét tnhiên tắt ngấm. Cho đến một ngày, có hai n khói trắng bay n tchchôn hai ngôi mthì điều đó ít xảy ra nữa. Nhưng i chung vẫkiênkhônkể  chuyệHiêHom Cầm Đôi ở đây. Công Lò n Tun, 82 tuổi, nhà ngay t mHiên Hom bảo tôi: “tôi mà kể cho cô nghe chuyện y githì cô có thquên đường vnhà đấy”. Rồi bà vcủa ông bảo: “Có lần, một bà mo của bản đang m lcúng thì bị Hiên Hom nhập o phi Một của bà nhảy múa”. Anh Lò n Riêng,m nhà ngay trên m Hiên Hom thì kchuyện: “cũng có nhiều người đến hỏi thăm i vmHiên Hom như , hcòn đóng phim, quay phim Hiên Hom Cầm Đôi ở khu vực y nữa. Nhà i hồi mới m nhà ở đây thì đến đêm toàn thấy một người nn quản nhảy a và hát; mình cdậy bật đèn n là lại không thấy đâu. Mấy m đầu mới ở là không ai m ở nhà một mình c đêm hôm. Sau rồi mình ctheo phong tục người Thái là cầm lấy cái bừa đuổi ma, mình chua n hua n nhiều lần là đuổi được đi. i chẳng k chuyện được cho cô nghe đâu, vì không nhhết, sang hỏi ông già n kia y, i chnhkhi cô y chết, côm chặt lấy cột nhà, thịt da m o cột sàn, bmvà n bản phải rời n bản “Bai trênđể sống, rất u sau mới quay lại đây m ruộng rồi dựng bản đấy”(14).

Mặc dù vậy, điều mà tôi muốn nhấn mạnh ở đây lại là: khác với người dân ở Bangkok, người Thái ở Sơn La không có miếu/đền thờ Hiên Hom, và họ cũng không thờ Hiên Hom với nghĩa một danh tính “chung” cho tập thể. Nếu tôi hỏi họ về Hiên Hom, họ sẽ nói với tôi: “à, cô ta ở bản Bai”. Nhưng nếu tôi hỏi họ về phi chuông, họ sẽ kể cho tôi nghe nhiều câu chuyện khác, ở nhiều chỗ khác. Mỗi một con ma chuông và người bị mắc bệnh chuông trong cộng đồng sẽ tự viết nên những cốt truyện tự sự của riêng họ, cả về mặt câu chuyện số phận, lẫn câu chuyện ứng xử với chuông, vì trong mỗi tình huống cụ thể, ông mo (nhân vật trung gian) mà họ nhờ chữa bệnh, có thể có cách giao tiếp riêng, thực chất là một sự diễn xướng (trình diễn nghệ thuật) với một loạt các kí hiệu riêng mà ông ấy tạo ra và đã nhận được sự chấp thuận từ cộng đồng, vì tin rằng như thế thì trách nhiệm trong công việc của ông ấy mới thành công: “Sự diễn xướng luôn luôn thể hiện một mặt nào đó nổi trội, bởi vì từ xưa tới nay không có hai lần diễn xướng nào giống hệt nhau” (R. Bauman).

Phi  chuông  không  phải/chưa  phải  là Nthần/Mẫu thần

Người Thái ở n La (trong những câu chuyện mà đến gii thu thập được) đang để những thliên quan đến phi chuông một dạng kết cấu lỏng (có nhiều u chuyện khác nhau về phi chuông của mỗi người mắc bệnh chuông), mà không quy chuẩn a hay cấu trúc a việc thchuông o một biểu tượng hư cấu duy nhất là Hiên Hom. Trong sn nghĩa n phi chuông tcốt truyện Hiên Hom, người Thái đã biểu đạt c hai ý nghĩa: phi chuông là nguyên nhân gây ra rủi ro (bệnh chuông), nhưng phi chuông cũng là một sphận rủi ro, hay i cách khác chính cái rủi ro y m thành phi, tạo ra phi. Tính chất này, dường như đã m cho con ma trn gần gũi thế tục hơn, không n bđóng khung chỉ trong giới hạn của phạm trù siêu thnghiệm, mà thuộc vi gọi là thế giới kinh nghiệm với vô n c u chuyện rủi ro riêng mà mẫu số chung chlà một nhân vật bất hạnh trong tình yêu. Đặc tính của nó là s“bám theo dai dẳng”, “ghen tuôngvà “khao khát sống đời sống tình yêu”. Đâm ra người ta ddành , nịnh nọt nó, xoa dịu , cho nó “ănđnó vtrời, đcuộc sống của người bệnh được bình n trlại. Người ta không mong nó ban phát cho một tài lộc , i cách khác, không “gán nghĩacho nó một loạt những chức năng mới mà sđông, hay một “căn tính tập thểtạo ra và muốn áp n một biểu tượng duy nhất. Ai đó đã từng i những hư cấu tuyệt đỉnh lại càng ddàng bngười ta thao túng o những mục đích o đó(15). Vậy nên, ngược lại, trong những tình huống cúng chuông cthể, khi u chuyện phi chuông của nghi lễ đã giải hủy đi tính chất hư cấu Hiên Hom, và mang những tính chất rất riêng của một sphận cá nhân thế tục (phi chuông là người u của riêng người bệnh) thì có vnhư rất khó xâm nhập bởi một người khác. Tn nghĩa bmặt, tôi không tho đến vài lạy biểu tượng phi chuông của người bệnh trong lcúng y, như cái cách mà i đi thăm viếng một ngôi đền nữ thần ở một địa phương o đó. Nếu muốn tham gia o quá trình trao quyền hay tăng quyền cho biểu tượng, m nhập và kiến tạo lại biểu tượng theo cách mà i muốn thì như những gì màc nghi ln chuông tại thời điểm này đang diễn ra, i bắt buộc phải nhđến một nhân vật thông linh trung gian là ông mo của nghi l(điều y là động cơ khiến i quan sát hành x của ông mo trong phần phân tích tiếp theo). Chí ít là tại thời điểmy, và trong nghĩa “bình n tạm thờicủa hiện tượng thì i thấy đang là như thế. i nghĩ đến phi nàng Han và việc nhà nước y dựng Đền Nàng Han (Quỳnh Nhai) cùng c hoạt động n ngưỡng i động ở đây (lên đồng và giá nhập đồng nàng Han/Mẫu Han…) như một u chuyện khác, u chuyện vmột u hỏi ai mới là người đang kchuyện nàng Han?nhưng xin phép sn đến trong một i viết sau.

Trong dòng chảy miên viễn của folklore dân tộc Thái, những u chuyện vđời sống trần thế của nhân vật, vì lý do bối cảnh lịch sử đã thay đổi, có thít khi được bà con lặp lại trong giao tiếp (đoạn kvmột nhân vật lịch svới những công việc lịch sđã qua rất lâu rồi chẳng hạn)(16), nhưngu chuyện vPhi của nhân vật y (một kiến tạo của nhân vật ở trên Mường Trời, như phần i phân tích về ý niệm Mường Trời ở trên) thì vẫn tiếp tục được sản sinh, cho thấy nó nằm trong phạm vi có nhu cầu lặp đi lặp lại trong giao tiếpcủa toàn thể cộng đồng (trong cgiao tiếp nghi lvà giao tiếp phi nghi lễ), mà điều quan trọng , nội dung và hình thức mới của nó thì có thđến từ nhiều lực thế khác nhau, đôi khi, vượt ra ngoài cnhững xung lực có tính chất “căn cước tộc ngườicủa họ, trong phạm vi của một xã hội quốc gia. Nếu như những gì mà n học dân gian kiến tạo có chức năng như một i liệu “phê chuẩn phong tục và n ngưỡng, cn giáo lẫn thế tụccủa cộng đồng, thì ngược lại, bất ksự tái tạo mới o cũng có ththao túng hay “sửa chữac cấu trúc và nguyên tắc đã được phê chuẩn y. i muốn đặt một i n hoa mcho công việc đó là scố ý hay tham vọng sửa” Mường trời Thái, mà đlý giải được công việc này sđòi hỏi chúng ta cần quan m đúng mức đến một bối cảnh chính trxã hội rộng lớn hơn. Câu chuyện phi chuông không “được(hay là chưa được) y miếu thờ/đền thờ, không được hay chưa được n vinh như một nthần bản địa, so sánh với u chuyện của những nhân vật khác, “đượcy đền, được “n thần hóa/ “Mẫu hóa”/ “thành hoànga của n tộc Thái trong xã hội quốc gia Việt Nam chính là một vấn đn cần phải giải đáp. Vì suy cho cùng Ma / Phật; Ma (phi) / Mẫu thần (nthần) - một sphân loại có tính chất “nhnguyên cấu trúc” như thế, thực chất cũng chlà những “cái biểu đạt siêu nghiệm(Derrida 1966), và rồi, chưa biết chừng, người ta scó th“thao túngnó trong sđịnh hướng của “diễn ngôn ý thức hệ thống trị”.

Phần việc của ông mo - “người trình diễnvà skiến tạo quyền uy

Việcin đến phi chuông như một số phận cá nhân thế tục khiến cho người khác khó có thm nhập được trên kia, quthật đúng với ngay công mo - nhân vật quyền uy của nghi lễ, thậm chí đến mức nó có mặt trong danh sách c chuẩn tắc nghnghiệp của mo: không phải thích cúng là cúng, i ra chuông mới cúng chuông được”. Trong suốt hai m gần đây i có nh3, 4 ông mo mà mình quen (số lượng giới hạn) vviệc nếu có ln chuông thì o cho i n tham dự, i cũng thường xuyên điện cho hđhỏi thăm nhưng u trả lời vẫn : chưa thấy . Một ông mo kvới tôi rằng trong suốt 20 m m nghmo của ông thì ông mới cúng chuông 6 lần, vì có người bệnh o được/bchuông thăm viếng thì mới cần phải cúng chuông, không phải tdưng mà cúng được!

Tuy nhiên, nếu một khi lcúng chuông xảy ra thật, thì c y quyền uy của một ông mo/bà  mđốvớcộnđồntronviệtổ chức lcúng trbệnh chuông lại khá là to lớn. Chuông là một n bệnh khó, n gọi là “phi tứm”, tức là n bệnh bma người u nhập hồn, thậm chí nhiều c cmê man bất tỉnh, rồi nói mê sảng vngười nhập hồn như thật, chính xác không sai u nào. Chính vì vậy, việc chữa bệnh chuông và t chức l cũng chuông không đơn giản, ông mo/bà mo cao tay mới m được. Tôi đã được nghe knhiều u chuyện thú vị như thế tchính miệng ông mo/bà mo hoặc từ miệng người dân. Ví dnhư u chuyện của mo H. ở thành phn La: “cách đây 2 m tôi cúng chuông ch bản Hài; người bchuông nhập là nữ; có i đặc biệt là khi i bắt đầu cúng, i mới m lgọi c âm binh và ttiên lên đhtri thôi; thì người m đã bắt đầu khóc rống lên, i cũng mặc kvì mình đang cúng không bđi được. Thế là ông mo thổi sáo bên cạnh mới bảo: y, nhìn xem “nóthế nào; đu “nóchết, “nócứng đcngười ra đấy. i bảo “kệ”, thế là xong xuôi phát, i ra uống nước; rồi i mới đi lấy i nến p ong thổi vào mũi “nó”, rồi vvai “nóhỏi chuyện: o thế bây gii chuyện cho i biết, ngọn ngành thế nào? Thế là “nóbảo: nó chết rồi mà nó không đi được; vì “vchồngchia tay nhau mà chưa chia kvật; trước đây hồi u nhau tặng nhau cái nhẫn, i vòng mà c chia a chưa bđôi cái nhẫn, i vòng trcho . Đấy, trong những lúc như thế, có “bác sĩ thế giớicũng không cứu được nhé, mình phải biết cách…”(17).

R. Bauman (1984) đã đxuất rằng thể loại và n bản folklore phải được xem t như một giao tiếp lời i (speaking communication), trong đó năng lực giao tiếp (vphía người trình diễn) và khnăng thưởng thức (vphía khán giả) là những yếu thết sức quan trọng. Năng lực giao tiếp “bao gồm phần việc của người trình diễn với giđịnh trách nhiệm đối với khán githeo cách thức mà giao tiếp có ththực hiện được, vượt n và vượt ra ngoài nội dung liên quan của nó”. Điều y có nghĩa là việc một câu chuyện được knhư thế o đối với mối quan m của cộng đồng n đi trước việc câu chuyện đó kvđiều , bởi , do được lặp đi lặp lại trong giao tiếp, nội dung của nó đã ít nhiều quen thuộc với mọi thành viên(18). Điều đó cũng có nghĩa làc ngh nhâni ba - các ông mo/bà mo trong c lcúng chẳng hạn - có quyền uy khá lớn trong việc kiến tạo diện mạo, bản sắc của cuộc giao tiếp, mà ở mỗi lần (mỗi tình huống cthể) lại là một sthật khác nhau, có thchấm phá c t “sáng tạokhông thường thấy, vượt ra ngoài nhữngn điều phổ biến (“bình n tạm thời”) mà chúng ta tin hay tổng kết trên kia.

i phân tích một ví dcủa mo Tòng Văn C. (Điện Biên) khi i xem lại video mo C. thực hiện nghi ln chuông (chủ ý của tôi khi phân tích điều y là xem qua tư liệu video, một phương tiện truyền thông media quay lại nghi ln chuông có thật của mo C. m 2018 đm ra những biểu đạt của nó). Trong video này, sau đoạn dẫn nhập ban đầu của người biên tập video, thì mo C. xuất hiện trên n hình và giải thích nguồn gốc của nghi lễ. Ông klại truyện Hiên Hom, Cầm Đôi và kết luận “câu chuyện chính là nguồn gốc của ln phắn bẻ này”. Gérard Genett (1997) gọi hình thức này là siêu n bản với nghĩa là “văn bản y bình luận rõ ràng hay ngầm n n bản khác”. Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đã áp dụng thuật ngữ của Genett đphân tích c bình luận có tính chất giải thiêng của một n bản n học này với một n bản n học kia, nhưng theo tôi, trong trường hợp y của ông C., thì sbình luận của ông lại ngầm n việc i sdụng tính thiêng của n bản trước đ“đặt i thiêngvào trong n bản của mình (nghi lmà ông chuẩn bthực hiện), nhất là khi đó là một “văn bản” đquay phim phát sóng trên truyền hình quốc gia. Sdụng c huyền tích trong i trường đời sống thường nhật, nghi lhay công việc mà con người đang m là cách mà con người làm cho đời sống của hhay công việc của họ có một ý nghĩa đặc biệt, kết nối u chuyện mà hviết n với c u chuyện thần thánh xưa, giống như một lá a bảo h(kim i miễn tử), khiến cho niềm vui hay nỗi buồn, thành công hay thất bại, hạnh phúc hay rủi ro trong công việc của hcũng trn đầy ý nghĩa cao cả, nhiệm huyền.

Cũng trong đoạn video này, tôi nhìn thấy một điều đặc biệt, đó là trên mâm gạo cúng của mo C., nơi mà ông bày rất nhiều vật thiêng tượng trưng cho các quyền linh hỗ trợ công việc của ông, thì có một bức tượng Phật Di Lặc nhỏ mạ vàng (kiểu các bức tượng Phật Di Lặc hay được bán trong các cửa hàng lưu niệm hoặc trong các cửa hàng bán đồ thờ Phật giáo) cũng được đặt ở đó (cạnh các cây kiếm mo, đá thiêng, quả trứng… và nhiều vật thiêng khác). Nếu tôi hỏi ông C.: “vì sao ông lại để Phật Di Lặc ở đó?” thì tôi cho rằng tôi đã hơi ngu ngốc khi đặt câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu của mình, vậy nên tôi không đặt câu hỏi đó cho ông C. Thay vì vậy, tôi sẽ nhìn vào tiến trình xuyên văn hóa, biến đổi văn hóa trong các thực hành tín ngưỡng của người Thái, với một tiền giả định rằng trước đây người Thái ở một số vùng của Việt Nam cũng đã từng có giai đoạn chịu ảnh hưởng của Phật giáo, và giải hủy kết luận rằng “người Thái ở Việt Nam cho đến giờ vẫn bảo lưu vững chắc tín ngưỡng bản địa của mình, nhất định không theo Phật giáo”. Theo hay không theo, bằng cách nào, ở mức độ nào, trong khía cạnh nào, diện mạo nào là những nghi vấn về biến đổi văn hóa buộc chúng ta phải tránh đưa ra những nhận định đông cứng và làm tắc nghẽn tư duy của chúng ta. Chẳng phải ông mo C. đang trông cậy cả thêm vào năng lực Phật giáo (trong bức tượng Phật Di Lặc) ở công việc của mình đấy ư? Chẳng phải ông đang tạo ra sự chấp thuận của cộng đồng về những năng lực trừ tà mà ông dùng, hay nói cách khác ông đang viết nên một sự thật mới về cách trị một con ma chuông đó ư (khác với những gì mà truyện thơ Hiên Hom Cầm Đôi đã kể)?. Hay là, câu trả lời có thể đơn giản hơn, nó chỉ là sự ngẫu nhiên, tình cờ, không ý thức và không mấy ai lo lắng đến tính “phi lo-gic” của nó, vì suy cho cùng, với người bệnh và những người tham gia nghi lễ, mối bận tâm trước mắt của họ chỉ là hiệu quả chữa bệnh trong nghi lễ của mo?. Khi họ đã trao cho ông mo một vị trí quyền lực tâm linh quá lớn thì những gì mà ông mo đang làm, đối với họ đều trở nên là sự thật, đều là “nó phải làm như thế, nên làm như thế đấy”. Rõ ràng là, trong những gì diễn ra ở “văn bản” này có một sự kiến tạo bởi “ý thức hệ của diễn ngôn tập thể, bị chi phối bởi diễn ngôn quyền lực thống trị”, khiến cho bà con dễ tin theo và thuận theo những “sáng tạo” của ông mo, bao hàm cả việc ông ấy đã kết nối chuyện phi chuông rất cá nhân của thân chủ lễ cúng với chuyện Hiên Hom Cầm Đôi như thế nào. Nhưng quyền lực không chỉ có ở mình ông mo, quyền lực có mặt ở khắp mọi nơi, chi phối chính những gì mà ông mo làm, cho thấy ông ta cũng là một sản phẩm của quyền lực (việc ông mo luôn ý thức về văn bản này là văn bản phát sóng trên truyền hình, và tổ chức văn bản của mình như một sự “trình diễn bản sắc” chẳng hạn)! Có những sự nhập thân văn hóa (internalize) nhiều chồng lớp ở đây mà tôi chưa thể phân tích hết, do dung lượng có hạn của bài viết(19).

Phần việc của người bệnh và sdấn thân o tính chất rủi ro của y tế”

Trong c mô tvngười bệnh chuông và cách thức trbệnh chuông của cộng đồng Thái, i thấy khó hiểu và khó có lời giải đáp ổn thỏa vmặt khoa học, hệt như u chuyện của những người bma nhập, bthôi miên và chữa trbệnh bằng thôi miên. Con ma chuông trong lúc ở n trong cơ thngười bệnh, có thnói ra hết n tuổi, nhà ở đâu, kniệm gì giữa hai người c u nhau, thậm chí, theo lời kcủa các ông mo đã cúng chuông, có con ma chuông là người đã từng đi lính, biết i tiếng Pháp, biết viết chn v.v..., c nhập o người ốm nó thhiện hết ra khnăng y, trong khi thực tế thì người m không hcó c khnăng y. Một điều nữa là một scon ma chuông có khnăng hát đối đáp nam n(khắp o xao, khắp hạn khuống), bởi c u nhau trước đây, hai người đã từng đi t với nhau, bởi vậy trong c nhập vào người ốm, nó đòi ông mo (lúc y thay mặt người m i chuyện với ) t đối đáp nam nvới , ôn lại kniệm a (việc y thường diễn ra o ban đêm, vì c ông mo krằng con ma chuông thường xuống o c sau 10 giờ đêm; nếu trong m m nghi lkhông muốn con chuông xuống nhập và có c đòi hỏi trên thì ông mo phải m a chú cắm o c người ốm đchuông không nhập vc đêm, nhưng cũng chưa chắc đã được). Vậy , nếu một nghi ln chuông bao m ctiết đoạn y, chúng ta scó cơ hội được chứng kiến strình diễn nghthuật của rất nhiều “văn bảnkhác nhau:

n bản n ca nghi ln chuông, n bản dân ca tình u khắp o xao, khắp hạn khuốngmà nghnhân trình diễn c bấy gichính là cả ông mo và cngười bệnh chuông. Trong trường hợp ông mo không giỏi t đối đáp, rồi bthua con ma chuông trong n y thì nghi lcoi như không thành công, người bệnh vẫn có thể bm u n sau đấy, rồi lại tchức cúng đi cúng lại, thậm chí có trường hợp chính ông mo cũng bm và chết sau lcúng không lâu. Thú v, một trong những ông mo kchuyện với tôi vn t đêm với chuông (mà ông đã từng thực hiện và thực hiện thành công, người bệnh sau đó khỏi ốm) là một nghnhân t đám cưới nổi tiếng của bản, và theo lời người n trong bản, giọng cúng, giọng t của ông mo y rất tuyệt, nó lớn đến mức, ông y cúng trong nhà mà ngoài cánh đồng người ta n nghe thấy tiếng cúng của ông(20).

c c sĩ của liệu pháp m lí (Wiliam Sargant (1973), Stephen Gilian (1987)…) đã cho rằng hiện tượng mà công mo lẫn người bệnđềđạđượ“tâtrạnsamê  đến xuất thần do nghi lễnhư thế y là do nhiều phương pháp đã được tiến hành cùng một lúc, trong đó có hiệu lực cao nhất chính là bởi svận động theo tiết tấu nhịp điệu và lặp đi lặp lại rất nhiều lần như nhảy múa, ca hát, âm nhạ(tiếncúng)giọncủngười điều khiển thôi miêntức là sdiễn xướng các “tác phẩm nghthuật(nghi ly là việc hát hết n bản y đến n bản khác của ông mo chính, tiếng o của ông mo pí trong suốt lễ cúng, tiếng t đối đáp nam ncủa người bệnh trong đêm khuya, nhịp “tăng bu(gõ ống tre) dồn dập và vũ điệu nhảy a của mọi người bêxănbók)Như  vậytrontrường hợp y, c n bản được diễn xướng trong strình diễn nghthuật của ông mo và những người tham gia nghi lđã thực hiện chức năng shaman và đạt đến hiệu qushaman.

Sự chồng lấn, bồi hóa của các văn bản kiến tạo quyền lực ông mo Một từ trong truyền thống đã cung cấp thuộc tính “lí tính” cho những thủ pháp, kể cả là những thủ pháp shaman kì quặc mà ông mo làm trong nghi lễ. Mặc dù vậy, diện mạo và kết quả của “văn bản shaman” thì cũng vẫn phải tùy thuộc vào từng tình huống cụ thể, với từng bệnh nhân “có tính chất shaman” khác nhau. Quyền uy kiến tạo “văn bản” không chỉ thuộc về riêng ông mo - “bác sĩ”. Bệnh nhân “shaman” có thể làm cho ông ấy phải “giở” ra nhiều văn bản khác, và mất đi vai trò duy nhất trong việc tạo ra cái “kết thúc” (người bệnh bị phi nhập nên cũng có khả năng kì lạ hoặc kì quặc đó (không ít trường hợp phi nhập đó lại là phi Một nên sau đó người bệnh cũng được làm lễ lấy Một, gánh Một (tiếng Thái gọi là lễ Cái Một) để rồi trở thành một ông mo, bà một tiếp theo). Ở câu chuyện này, chính “tình huống cụ thể” với những người tham gia cụ thể (mà bản thân mỗi người đã là một “tổ chức diễn ngôn”) mới là “tác giả” tạo ra nội dung, đặc tính nổi trội, đoạn kết và các đoạn vĩ thanh của văn bản, thậm chí tác giả được giả dụ ban đầu (ông mo) có thể bị chết vì đã dám dấn thân vào “cuộc chơi” (bị chuông bắt đi sau khi thua nó trong màn hát đối đáp).

Các huyền thoại về một văn bản như thế vẫn còn được kể ra, và theo lời nhiều ông mo, bất cứ khi nào các ông ấy thực hiện nghi lễ xên chuông thì đều phải chủ động đề phòng và chuẩn bị cho tình huống hát đêm với chuông như vậy có thể sẽ diễn ra. Tính chất rủi ro của nghi lễ chữa bệnh cũng hệt như tính chất rủi ro của y tế chữa bệnh vậy. Suy cho cùng, y tế hiện đại hay là “y tế” dân gian thì cũng vẫn giống nhau ở một điểm: phác đồ trị bệnh thì chỉ có một nhưng kết quả thì vô vàn, không biết trước, tùy từng trường hợp; và do vậy, cả y tế hiện đại lẫn “y tế” dân gian đều là nơi người ta tìm đến để “thử vận may”, không việc gì phải bỏ qua cái nào, nhất lại là khi việc chữa bệnh bằng nghi lễ đã trở nên quen thuộc, lặp đi lặp lại trong đời sống cộng đồng, và đời sống của một cá nhân từ bé đến lớn.

m kiếm strgiúp của mối quan hệ xã hội “cũ”/ đã được “thiêng hóa”

Một trong những lý do khiến cho chuyện phi chuông còn được diễn xướng, không chỉ trong nghi lễ xên chuông mà còn trong nhiều nghi lễ khác như nghi lễ Phún tỏn khớ (phún phòng ngừa vận hạn rủi ro) của người Thái, là bởi “sự tìm kiếm an toàn hiện sinh” trong tinh thần “kiểm soát các rủi ro” của cộng đồng (các chữ này tôi mượn của O. Salemink). Trong một lễ cúng giải hạn, phòng ngừa vận hạn của người Thái ở Thuận Châu mà tôi tham dự được, tôi thấy người ta để một mâm cúng cho ma chuông, cho dù vận hạn mà chủ cúng đang vướng mắc không phải/chưa phải là do phi chuông gây ra. Mâm cúng này bao gồm: một nửa trái tim của con lợn cúng, một nắm xôi nếp cẩm, một nắm xôi trắng có cuộn tóc rối của chủ cúng, một ít hạt thóc, khăp piêu, vải, vòng tay, nhẫn… với nghĩa là “trả hết cho chuông để chuông về mường trời”. Mâm cúng này, cũng còn để gọi chuông dậy và trở thành một trong những lực lượng trợ giúp mo lên mường trời tìm kiếm hồn thân chủ đang bị lạc, chuông như một tấm bùa che thân cho ông mo và chủ cúng lên mường trời được “thượng lộ bình an”. Những chuông này là những chuông không mang nghĩa quấy nhiễu (hoặc là đã “được đề phòng trước” tính chất quấy nhiễu của nó), và trở nên là một mối quan hệ xã hội cũ (của người bệnh) có tác dụng trợ giúp thân chủ trong lúc hoạn nạn này. Ông mo hát: “Ta đặt mâm cỗ nuôi Chuông; Bày mâm ăn nuôi Hính; Hính cá sộp đến ăn; Hính cá pạu đến ăn; Hồn người tình chết yểu đến ăn; Hính ăn xong chớ gây trắc trở; Chuông ăn rồi cho thượng lộ bình an...” (hính chuông là tên gọi con ma ghen tuông, con ma tình nhân cũ).

Tsi vi cấm kị

Ông Lò Xuân T., ở Púng Tra, Thuận Châu kể cho tôi rằng quãng năm 2016, ở Chiềng Ve có một bà tên là Lường Thèo, tự dưng lăn ra ốm, rồi nói mê sảng là ông Dẹn nhập hồn bà, kể lể các chuyện tình yêu trước đây của hai người, trong khi ông Dẹn vẫn đang còn sống, và lúc đó vẫn đang làm cán bộ Mặt trận huyện(21). Đây là trường hợp khá hi hữu, nhưng vẫn có (vài lần rồi), nghĩa là chuông là một người tình cũ, nhưng không phải là người tình cũ đã chết mà là người tình cũ vẫn đang sống trong cuộc hôn nhân mới của họ. Cộng đồng (ông mo, gia đình, người thân, bà con trong bản…) vẫn đến để tổ chức lễ cúng giúp cho người bị bệnh, vẫn cùng nhau đưa hồn lên trời (theo ông mo, và qua bài cúng của ông) để tìm hồn lạc cho chủ cúng, để tìm chuông và khuyên nhủ chuông (sự trợ giúp của cộng đồng đối với một vấn đề của cá nhân), nhưng khi biết chuông là một linh hồn ở trong một thể xác vẫn còn đang sống (và sống trong một quan hệ hôn nhân khác, cũng giống như người bệnh) thì họ cười ầm lên, xôn xao bàn tán, và nghi lễ có phần nào trở nên thích thú hơn. Ông T. bình luận: “chả hiểu thực hư thế nào, nhưng có khi yêu nhau quá mà tưởng tượng ra là người kia nhập vào”. Trong lễ cúng, cũng có một điều thay đổi, đó là người ta không chém dê, vì nếu chém dê thì ông Dẹn sẽ chết ngay.

u chuyện y là một dòng tsi về vùng cấm, i cấm ktrong nguyên tắc trật txã hội mà con người đã thiết lập nên: hai người đã từng u nhau, khi đang sống trong cuộc hôn nhân hiện tại thì không thđến với nhau, như thế gọi là ngoại tình: “Thuyền rách nát, chớ ham lao o sóng / Lòng chồng, lòng vngười, đừng ham(tục ngThái)”. Thpháp giễu nhại trong những loại tskiểu y được nhận ra qua chi tiết: bà con (hay chính là cộng đồng// chuẩn tắc xã hội) cười m n khi biết phi “còn sốngvà đang có vợ/chồng. Như vậy, nếu như trong những u chuyện phi chuông quen thuộc, cuộc n nhân người - ma được coi là một trật ttnhiên không thường thấy, mất n bằng, thì trong chuyện phi chuông hi hữu y, một trật tự tnhiên cũng không thường thấy, mất n bằng khác được phản chiếu : hai người u cũ đến với nhau, quay trlại với nhau ngay trong khi cuộc n nhân khác của hvẫn đang diễn ra. Nhiều nhà nghiên cứu đã gọi đó là “những vết nứt giữa hình thái n a và hình thức tsự”, vì trong nhiều trường hợp c hình thức tslại “thích thúvới việc “kchuyệnvnhững điều mà ngoài đời người ta thấy chướng tai gai mắt (như chuyện tình đồng tính chẳng hạn), nhưng chức năng của nó lại là “một lối thoát m lý khỏi nhiều c chế, không chvtình dục, mà xã hội áp đặt n cá nhân(Bascom 1953). Thực tế là trong những đổi thay thất thường của số phận, trong những khi mà sgiải thoát khỏi một cuộc n nhân không hạnh phúc nằm ngoài tầm kiểm soát của con người, thì việc con người có thm kiếm một hạnh phúc cho riêng mình ở n ngoài cuộc n nhân hay không, đến nay vẫn n là một u hỏi có tính chất chiến luận giữa trật txã hội và khát vọng hạnh phúc cá nhân (những thmà con người cảm thấy mình thật scần phải có được).

Tính thi cacủa sbiểu đạt hay tính chính trịcủa sbiểu đạt?

Trong một lần, ở Thuận Châu, i ngỏ ý với một ông mo, nhông t kmột truyện thơ n gian n tộc Thái cho i nghe. Ông mo vui vđồng ý sau khi biết i là một cô giáo, một người nghiên cứu n học n gian Thái. Nhưng cũng vì thế mà ông bảo ông slựa chọn truyện Hiên Hom Cầm Đôi đhát. Ông m tắt nội dung, rồi sau đó t một đoạn mà theo lời của ông là “đoạn hay nhấttrong những đoạn Hiên Hom đuổi bắt Cầm Đôi: “Đôi chui vào trốn trong một hốc y. Một con o trong hốc cây bỗng nhảy ra, Hom tưởng đó là người yêu của mình liền vội ôm chầm lấy và n hít, con cáo nhe răng cắn, móng vuốt o rách mặt của Hiên Hom đầm đìa máu. Hom biết blừa, khóc nức nở”. c bấy giờ, trước mặt chúng i có một bình nước uống bằng nhựa, i không ngờ, ông mo nhanh như cắt, ôm lấy i bình nước, đưa n ngang mặt, đôi mắt ông nhắm nghiền, cái mặt nhăn nhúm, cùng với những nếp nhăn như xô lại, ông ép cho đôi mắt m rớm nước rồi bắt đầu t - trong một ý niệm rằng ông đang là i ma và i bình nước mà ông ôm lấy là con cáo nhỏ. Lời của ông, nghe như là tiếng hát, mà cũng giống tiếng khóc, trong khi i bình nước (đang được áp t o ) thì vẫn được đôi tay ôm chặt của ông đưa nhqua lại hai n như cưng nựng người yêu: Anh hỡi! Đuổi anh qua chín núi/ y ngổn ngang chắn lối/ Đuổi anh qua ba thung/ Qua rừng bo rừng dướng/ Bao dốc đứng suối sâu/ Nay bắt được anh/ Xin ngửi hơi cho đnhớ/ Hai tay em/ m chặt canh ngắm mặt”…Rồi lại hát: “Cào t má em/ Sao anh ác thế?/ Hay quá thương em?/ Lòng sai tay đánh dấu?...(ông t tiếng Thái nhưng vì có biết chút ít tiếng Thái n i hiểu nội dung ông hát). Chtrong một giây phút, i cảm thấy quá bất ngờ, và chưa bao gic động mạnh như thế. Da mặt i tê , hai cánh tay nổi gai ốc. Đó chính là c mà i cảm thấy mình thực sự đang sống. i quên bẵng đời sống thường nhật của mình với những vướng bận và lo toan. Chưa bao gii thấy một tình u đã mất đẹp đến như thế, một người u dai dẳng đẹp đến như thế, và thi ca đẹp đến như thế, dường như chỉ trong một tích tắc, i đã hiểu trọn vẹn vnó. Và bao u nay, i cđi m kiếm định nghĩa về một nghnhân, thì đây, trong c y, i cũng đã hiểu một nghnhân thực slà như thế nào. Tôi tin rằng, những nhu cầu vmặt giao tiếp nghthuật trong một nhóm nhỏ, như chhai cá nhân với nhau như thế y, và shấp dẫn của những chđcó tính chất thi ca như vđẹp của một tình u đã mất, nỗi si vmột bóng ma đeo m cũng là một động lực nữa đtruyện thơ Hiên Hom Cầm Đôi tiếp tục được sống trong dòng chảy folklore của cộng đồng Thái.

Mặc dù vậy, i cũng mường tượng ra rằng, biết đâu, trong tương lai, c bphim sẽ được dựng lên, lấy ý tưởng vHiên Hom làm chđạo, nhưng là đphản chiếu xã hội đương đại: u chuyện tình u sphức tạp hơn, những nhu cầu của tập thsđược chú trọng; c nghi lcũng có ththay đổi, Hiên Hom có khi lại được/by miếu thờ, được/b“Nàng hóa/Mẫu hóa”, “tính chính trcủa sbiểu đạtschồng lấp/thay thế cho “tính thi ca của sbiểu đạt” v.v..., nghĩa là n nhiều những “đơn đặt hàng” khác nữa cũng sđược nảy sinh, và “thao túng” hình ảnh Hiên Hom? Thực tế , không có một cái gì có thphân loại rạch ròi, ngay trong “văn bản thi cacủa quá khứ, i mà i say đắm câu chuyện tình u dai dẳng đẹp tuyệt của , thì bầu khí quyển chính trxã hội vẫn bao trùm, ý thức hthống trvẫn xuất hiện và kiến tạo nên những chi tiết của , i kết thúc của , như việc nhân vật i u phải chết, phải trthành phi (ma) vì đã m chống lại nó chẳng hạn. Cái lí của nó là bảo vquyền được sống tốt đẹp của mọi con người, giống như việc bảo vCầm Đôi khỏi sđeo m dai dẳng của một con ma.

Đặc tính của n a là kiến tạo/biến đổi, nhưng skiến tạo/biến đổi y tế vi, xuyên tầng, và đã có tu trong lịch schkhông phải bây gimới bắt đầu. Chắc chắn là chúng ta sgặp nhiều khó khăn trong khi đi m sthật vphi chuông và nghi ln chuông, vì đơn giản, nó là “một sthật đang được tạo ra”, và u trlời thì vẫn n ở phía trước!

 

 

 

Chú thích

(1) William R. Bascom (1953), n a n gian và nhân học, bản dịch tiếng Việt trong sách Folklore thế giới một scông trình nghiên cứu cơ bản (2005), Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chbiên, Nxb. KHXH, Hà Nội, tr. 80. Người dịch đã chú thích, Bascom có xu hướng giới hạn văn a n gian (folklore) trong khái niệm “nghthuật ngôn từ”, i mà chúng ta gọi là n học n gian.

(2) Xem Wolfgang Welsch (1999), Transculturality- the Puzzling from of Cultures today, in Spaces of Culture: City, Nation, World, ed.by Mike Featherstone and Scott Lash, London, p.194-213.

(3) Theo https://theasiancinemablog.com/cinema-of- thailand/nang-nak-movie-review/. (4) Xem Trần Đình Schbiên (2018), Tshọc lý thuyết và ứng dụng, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 226. (5) Tư liệu phỏng vấn mo H., bản Giảng Đắc, phường Quyết Thắng, t9, thành phn La, tháng 2/2019.

(6) Theo https://wikimili.com/en/Mae_Nak_Phra_ Khanong.

(7) Tư liệu trao đổi với ông mo Lò Văn X., Thuận

Châu, Sơn La.

(8) Theo https://theasiancinemablog.com/cinema-of- thailand/nang-nak-movie-review/.

(9) Văn bản mà tôi sử dụng tra cứu là Hiễn Hom - Cẵm Đôi, truyện thơ Thái về tình yêu (1993), Lò Văn Cậy sưu tầm, biên soạn, Đinh Văn Ân dịch, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội. Rất may đây là bản in song ngữ Thái - Việt, và tôi đã thực hiện công việc đối chiếu ngôn ngữ khi phân tích.

(10) Tư  liệu  trao  đổi  riêng  với  ông  Hoàng Trần Nghịch, Sơn La, tháng 7/2017.

(11) Tư liệu phỏng vấn mo H., thành phố Sơn La, tháng 2/2019.

(12) Wong (2004) lưu ý rằng tên của nàng Nak thường được gọi lên để vỗ về, dọa nạt đứa trẻ đang khóc, như “Nín đi, nếu không Mae Nak sẽ đến bắt và ăn thịt”; S.Pakditawan (2016) chỉ ra: các phụ nữ mang thai được khuyên nên tránh xa đền thờ Nàng Nak, Mae Nak không phải là một phước lành liên quan đến việc mang thai, sinh nở vì những lý do rất rõ ràng trong câu chuyện.

(13) c i o trên internet với tkhóa “Mae Nakmang đến cho i những tư liệu y. Một số trong sđó sđược i u ý trong Tư liệu tham khảo của i viết.

(14) Tư liệu điền dã tại bản Bai, xã Tông Lạnh, Thuận Châu, Sơn La tháng 7/2018.

(15) “Những hư cấu tuyệt đỉnh đó đã dễ dàng bị người ta thao túng và bị vận dụng nhằm mục đích điều khiển những cơn mê đắm tập thể”, trích Edward Wadie Said, Đông Phương luận, bản tiếng Việt 2014, Nxb. Tri thức, Hà Nội, tr. 9.

(16) Xem thêm Kashinaga Masao, “Việc lưu truyền và sử dụng biên niên sử Quám tố mướng của người Thái đen”, in trong sách Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: những cách tiếp cận nhân học, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr. 550.

(17) Tư liệu phỏng vấn mo H., thành phố Sơn La, tháng 2/2019.

(18) Dẫn theo Trần ThAn (2005), “Tái định hướng thể loại folklore”, Tạp chí Nghiên cứu n học, s1.

(19) Mời tham khảo thêm Gabor Vargyas, “Thi của người lính trên mũ shaman – chiến tranh du kích vký hiệu biểu trưng”, in trong sách Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt nam: những cách tiếp cận nhân học, tr. 77, người dịch Trần SLệ, hiệu đính Lương Văn Hy.

(20) Mo Lò Văn X., bản Púng Tra, Thuận Châu, Sơn La. Màn hát đối đáp này theo lời ông là gia đình người bệnh có quay lại. Người bị bệnh lại cũng chính là một bà mo khác ở trong bản.

(21) Tư liệu điền dã tháng 7/2018.

 

Tài liệu tham khảo

1. Bauman, Richard (1984), Verbal Art as Performance, Texas.

2. Bauman, Richard (2000), “Genre, Journal of Linguistic Anthropology, 9, 84-87

3. Connolly, Peter chủ biên (2018), Chu Tiến Ánh dịch, Tôn giáo học từ nhiều cách tiếp cận, Nxb. Tri thức, Hà Nội.

4. Fuhrmann, Arnika (2009), “Nang Nak- Ghost Wife: Desire, Embodiment, and Buddhist Melancholian in a Contemporary  Thai Ghost  Film” trong Discourse, Volume 31, Number 3, Fall 2009, pp.220-247, bản pdf.

5. rard, Genette (1997), Palimpsests: Literature in Second Degree,  trans.  Channa Newman and Claud Doubinsky, Lincoln University of Nebraska Press.

6. Sun Jinjing (2013), When Femal Ghosts come back, The Asian Conference on Arts and Humanities 2013 Official Conference Proceedings, 255 - 265.

7. Kristeva  Julia (1986), The Kristeva Reader, Tori Moi ed, New Work: Columbia University Press.

8. Leewananthawet, Arunwadi (2016), “Whose voice? Love Legend of Phra Khanong: A case of “Mak, Nak and People of

Phra Khanong”, trong The Asian Conference on Arts & Humanities, Official Proceedings, bản pdf.

9. Steward McFarlane (2001), “The role of Nang Nak in Thai media and imagination:  dangerous Ghost or Protective Goddess?”, bản  pdf, nguồn http://www. taichi-exercises.com.

10. Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chủ biên (2005), Folklore thế giới một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thuấn (2018), Giáo trình liên văn bản, Nxb. Đại học Huế, Huế.

12. Wisit Sasanatieng (1999), “Nang Nak”, bản pdf, nguồn theasiancinemablog.com.

13. Wong (2004), “Nang Nak The cult and Myth of a popular Ghost in Thailand”, in Thai folklore: Insights into Thai

Culture, Nathalang, Siraporn, editor; Bangkok: Chulalongkorn University Press, 123-142.

 

 

Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Số 5(185)-2019, tr.3-19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Post by: admin
02-07-2021