I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRẦN THỊ THU HƯƠNG Bộ môn: Văn học nước ngoài
2. Ngày tháng năm sinh: 30/5/1979 Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN: Là Đảng viên Đảng CSVN
4. Quê quán: Tức Mặc, Lộc Vượng, TP Nam Định, Tỉnh Nam Định
5. Chỗ ở hiện nay:
Số 6, B1, Khu TT Đại học Sư phạm Hà Nội, Phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại nhà riêng: Điện thoại di động: 0856556888
Địa chỉ Email: huongttt@hnue.edu.vn
6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học nước ngoài, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)
Từ tháng, năm đến tháng, năm |
Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác |
2001 - nay |
Giảng viên, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội |
8. Học vị, học hàm
Tên trường |
Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng |
Từ tháng, năm - đến tháng, năm |
Hình thức đào tạo |
Văn bằng, chứng chỉ |
Đại học Sư phạm Hà Nội |
Ngữ văn |
9/1997 - 6/2001 |
Chính quy |
Cử nhân Ngữ văn |
Đại học Sư phạm Hà Nội |
Ngữ văn |
9/2001 – 12/2003 |
Chính quy |
Thạc sĩ Ngữ văn |
Đại học Sư phạm Bắc Kinh |
Văn học hiện đương đại Trung Quốc |
9/2007 - 01/2013 |
Chính quy |
Tiến sĩ Ngữ văn |
II. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính
- Văn hoá học
- Văn học phương Đông
- Văn học so sánh
2. Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu
TT |
Tên đề tài nghiên cứu |
Năm bắt đầu/Năm hoàn thành |
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) |
Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
1 |
Nghiên cứu thi phái đời Đường và ứng dụng tìm hiểu thi phái trung đại Việt Nam (Mã số: SPHN 19-08TT) |
2019 –2020 |
Đề tài NCKH cấp trường |
Chủ nhiệm |
2 |
Quá trình hiện đại hóa văn học Trung Quốc giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Mã số: B2015-17-66) |
2015 - 2019 |
Đề tài NCKH cấp Bộ |
Thành viên |
3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học, bài báo khoa học đã công bố
Sách, giáo trình |
|||
STT |
Tên công trình |
Năm công bố |
Nguồn công bố |
1 |
Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường: Vương Duy, số ĐKXB: 340-2006/CXB/3-33/ĐHSP ngày 3/5/2006; mã số: 02.02.3/68.ĐH 2006) |
2006
|
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội |
2 |
Đổi mới văn học Trung Quốc, số ĐKXB : 199-2019/CXBIPH/03-08/ĐHQGHN ngày 29/03/2019; Mã số ISBN : 978-604-939-636-6 |
2019
|
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội |
3 |
Giáo trình Đọc văn, số ĐKXB :491-2019/CXBIPH/13-49/ĐHQGHN ngày 29/03/2019; Mã số: 2L – 21ĐH2019 |
2019 |
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội |
Bài báo |
|||
1 |
Vương Duy và M.Basho - loại hình “thi tăng” của văn học phương Đông |
2005 |
Sách Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng, Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, tr.425-439 |
2 |
Văn học Linglei – một hiện tượng mới trên văn đàn Trung Quốc |
2006 |
Tạp chí Khoa học Trường |
3 |
Sự cạnh tranh giữa Lỗ Tấn và Cố Mạn – những thách thức và giải pháp cho việc tiếp nhận Lỗ Tấn ở Việt Nam đầu thế kỉ 21 |
2014 |
Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế: Lỗ Tấn và văn học Đông Á, Tô Châu, Trung Quốc, tr.71-75 |
4 |
Giáo dục Nho học Thiên Trường Nam Định và vai trò của nó trong việc hình thành danh hiệu “đất học” của Việt Nam |
2016 |
Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Nho học – triết lí giáo dục trong thế giới đương đại, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.421-428 |
5 |
Đọc hiểu truyện truyền kì qua đặc trưng thể loại |
2019 |
Kỉ yếu Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019 |
6 |
19世纪末20世纪初时期越南与台湾文学现代化过程比较研究 (So sánh quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam và Đài Loan giai đoạn cuối TK 19 đầu TK 20) |
2019 |
Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học, Đài Loan học 2019, Đài Nam (Đài Loan) |
7 |
Đọc hiểu tiểu thuyết chương hồi qua đặc trưng thể loại |
2020 |
Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr.21-31 |
8 |
Thi phái giai đoạn trung vãn Đường – diện mạo và đặc điểm |
2020 |
Tạp chí Lí luận phê bình văn học, nghệ thuật, số tháng 8/2020 |
III. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. Giảng dạy
1.1. Các giáo trình đã giảng dạy:
* Đại học
- Lịch sử văn học Trung Quốc
- Thể loại và các tác gia văn học Châu Á
- Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Nhập môn Khoa học xã hội và nhân văn
* Sau đại học:
- Chuyên đề: Các thi phái đời Đường
1.2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng
- Đại học Tây Bắc
- Đại học Văn hóa
2. Hướng dẫn khoa học
1.1.Hướng dẫn Thạc sĩ
TT |
Họ và tên học viên |
Tên luận văn |
Khóa |
Năm bảo vệ |
1 |
Nguyễn Phượng Uyên |
Yếu tố dân gian trong bộ ba tiểu thuyết “quái thế kì đàm” của Phùng Ký Tài |
22 |
2014 |
2 |
Nguyễn Thị Thúy |
Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Trương Ái Linh |
22 |
2014 |
3 |
Phạm Phương Thảo |
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung |
23 |
2015 |
4 |
Nguyễn Lan Phương |
Cảm thức sinh mệnh trong thơ Lý Hạ và Chế Lan Viên |
25 |
2017 |
5 |
Nguyễn Thị Sen |
Châu chấu đỏ của Mạc Ngôn - |
27 |
2020 |
6 |
Nguyễn Thị Bình |
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết cung đấu Hậu cung Chân Hoàn truyện của Lưu Liễm Tử |
28 |
2021 |
7 |
Nguyễn Hải Yến |
Dạy học truyện ngắn của Lỗ Tấn ở THPT theo mô hình tiến trình đọc hiểu ba giai đoạn |
28 |
2021 |
8 |
Nguyễn Ngọc Thùy Linh |
Kiểu nhân vật hung thủ trong bộ tiểu thuyết trinh thám Pháp y Tần Minh |
29 |
2021 |
9 |
Nguyễn Thị Huyền |
Phương thức trần thuật trong tiểu thuyết Điều kì diệu của tiệm tạp hóa Namiya của Higashino Keigo |
29 |
2021 |
1.2. Hướng dẫn Tiến sĩ
TT |
Họ và tên NCS |
Trách nhiệm |
Tên luận án |
Khoá |
Năm bảo vệ |
1 |
Nguyễn Thị Hoài Thu |
Đồng hướng dẫn |
Kiểu nhân vật |
2015 - 2019 |
2021 |