TS. PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG Bộ môn: Văn học Việt Nam 1
2. Ngày tháng năm sinh: 19 -09 -1981; Nữ Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN: Có
4. Quê quán: Xã Trực Đại, huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định
5. Chỗ ở hiện nay:
P.204, nhà B4, chung cư Mĩ Đình 1, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại nhà riêng: 0462872129; Điện thoại di động: 0983110705
Địa chỉ Email: xuanhuong_vhdg@yahoo.com
6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Việt Nam 1, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc |
Từ tháng 8/2003 đến nay |
Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội |
Giảng viên |
8. Học vị, học hàm
Học vị , học hàm |
Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo |
Thời gian |
Nơi cấp |
Cử nhân |
Ngữ Văn (chính quy) |
2003 |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam |
Cử nhân |
Cử nhân tiếng Pháp (tại chức) |
2008 |
Trường Đại học Hà Nội, Việt Nam |
Thạc sĩ |
Ngữ Văn – Văn học dân gian (chính quy) |
2005 |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, VN |
Tiến sĩ |
Ngữ Văn – Văn học dân gian (chính quy) |
2013 |
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam |
Phó Giáo Sư |
|
|
|
Giáo Sư |
|
|
|
B. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Văn hoá học
- Văn học dân gian
2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu
TT |
Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT) |
Chủ nhiệm |
Tham gia |
Mã số và cấp quản lý |
Thời gian thực hiện |
Ngày nghiệm thu |
Kết quả |
1 |
Đặc điểm cốt truyện và nhân vật của sử thi Chương Han (Thái – Tây bắc) |
CN |
|
SPHN - ĐHSPHN |
2011 -2012 |
2012 |
Xuất sắc |
2 |
Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của sử thi Chương Han (Thái – Tây bắc) |
CN
|
|
SPHN ĐHSP Hà Nội
|
2012- 2013
|
2013 |
Xuất sắc |
3 |
Các hiện tượng văn hoá dân gian về nhân vật Chương trong đời sống người Thái ở Tây Bắc |
CN
|
|
SPHN ĐHSP Hà Nội
|
2013-2014 |
2014 |
Xuất sắc |
3. Bài báo khoa học đã công bố
3.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ
1. Phạm Đặng Xuân Hương, Giăng Van – giăng ánh sáng của tâm hồn – sách Dạy học văn học nước ngoài trong trường phổ thông – NXB ĐH Sư pham, HN 2005.
2. Phạm Đặng Xuân Hương, Ý nghĩa không gian – thời gian của con số 7 trong đời sống dân tộc Êđê – TC Văn hóa dân gian, số 5 (101). Hn 2005.
3. Phạm Đặng Xuân Hương, Những biểu tượng huyền thoại trong văn hóa Tây Nguyên (dịch) – Ngữ văn học – Tạp san nghiên cứu – dịch thuật số 2.2006 – Khoa Ngữ Văn – ĐH Sư phạm HN.
4. Phạm Đặng Xuân Hương, Sự ra đời thần kỳ của người anh hùng trong sử thi – khan Êđê – Tạp chí văn hóa dân gian số 2 (110). HN 2007.
5. Phạm Đặng Xuân Hương, Chiến trận trong sử thi Chương Han – TC Văn hóa dân gian, số 2. HN 2008.
6. Phạm Đặng Xuân Hương, Tính chức năng của nhân vật thần trong thần thoại Việt nam – sách Tự sự học, phần 2 – Trần Đình Sử chủ biên – 10.2008.
7. Phạm Đặng Xuân Hương, Khai thác vẻ đẹp người anh hùng nhỏ tuổi trong sử thi vào mục đích giáo dục nhân cách cho trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế - sách Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi trong sự phát triển nhân cách cho trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế - Trường ĐH Sư Phạm HN, Trung tâm văn học trẻ em – tháng 9.2009, tr 98.
8. Phạm Đặng Xuân Hương, Chuyện “tòm tem” hay là khát vọng hoà hợp trong ca dao – Tạp Chí Nguồn sáng dân gian, số 1 - 2010.
9. Phạm Đặng Xuân Hương, Giá trị vũ trụ học của sử thi Chương Han – Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà nội, số tháng 11 – 2010.
10. Phạm Đặng Xuân Hương, Sử thi Chương Han – trường hợp điển hình cho “hình thức quá độ” giữa VHDG và VH viết – Tạp chí Văn hoá dân gian, số tháng 11 – 2010.
11. Phạm Đặng Xuân Hương, So sánh môtíp “sự bắt chước bị thất bại” trong truyện cổ tích thần kì Việt nam và Hàn Quốc – Tạp chí Văn hoá dân gian, số 5 – 2011.
12. Phạm Đặng Xuân Hương, Phương pháp phân tích bình giá ca dao – sách: Phương pháp giảng dạy Ngữ Văn – 60 năm khoa Ngữ Văn Đại học Sư phạm Hà Nội – tháng 10/2011.
13. Phạm Đặng Xuân Hương, Sử thi Chương Han, sử thi thiết chế xã hội bản mường của người Thái – TC Văn hoá dân gian, số 2 – 2012.
14. Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Các hiện tượng văn hoá dân gian về Chương trong đời sống văn hoá cộng đồng người Thái ở Việt nam, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2.
15. Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Phân tích giá trị ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian các dân tộc thiểu số (qua trường hợp sử thi Chương Han – Thái Tây bắc), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ trường Đại học sư phạm Hà Nội tháng 4/2012.
3.2. Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ
1. Phạm Đặng Xuân Hương (2013), Các tiểu nhóm (group) sử thi Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc tại Đà Nẵng, tr 61 (danh mục Hội thảo).
2. Phạm Đặng Xuân Hương (2014), Các cấu trúc kiểu câu nghệ thuật trong dân ca Thái, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ và Văn học Tây Bắc, NXB Đại học Sư phạm HN.2014
C. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
I. GIẢNG DẠY
1. Các giáo trình đã giảng dạy:
1.1 Đại học
- Văn học dân gian Việt Nam
- Cơ sở văn hoá Việt Nam
- Tiếng Việt cho người nước ngoài
1.2 Sau đại học:
2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng
3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học
1. Phạm Đặng Xuân Hương (bút danh Đặng Minh Phương) (2012), Tuyển tập Văn học dân tộc Thái, tập 1, NXB Khoa học xã hội. Sách viết chung
2. Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam. Sách viết chung
3. Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian trong trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam. Sách viết chung
4. Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Bình giảng Ngụ Ngôn, Nxb Giáo Dục Việt Nam. Sách viết chung với Nguyễn Việt Hùng.