TS Nguyễn Thị Hải Phương

A.    THÔNG TIN CÁ NHÂN

1.     Họ và tên : Nguyễn Thị Hải Phương.        Bộ môn: Lí Luận văn học

2.      Ngày, tháng, năm sinh : 03/6/1979. Giới tính : Nữ . Dõn tộc: Kinh

3.      Đảng viên Đảng CSVN: Có

4.     Quê quán : Thị trấn Thạch Hà - Huyện Thạch Hà - Tỉnh Hà Tĩnh.

5.     Chỗ ở hiện này : Phòng 4305, tòa FLC 265 Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại : 0913599797

- Email:  haiphuongdhsp@yahoo.com/ haiphuongdhsp@hnue.edu.vn/

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn: Lí Luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1. 2002 đến nay

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên

8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn chất lượng cao (chính quy)

1997-2001

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Việt Nam

Cử nhân

Cử nhân tiếng Anh  (tại chức)

2002 - 2005

Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thạc sĩ

Ngữ Văn – Lí luận văn học(chính quy)

2002 - 2004

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Tiến sĩ

Ngữ Văn – Lí luận văn học (chính quy)

2007 - 2012

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam

 

 

 B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Thi pháp học

- Thể loại văn học

- Lý thuyết diễn ngôn

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách tham gia

Cơ quan quản lý

 

2009

Một số khuynh hướng diễn ngôn trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới/ KHXHNV

Chủ nhiệm

Trường ĐHSPHN

2011

Cách thức tổ chức lời trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại/  KHXHNV

Chủ nhiệm

Trường  ĐHSPHN

2012

 

Sự vận động của diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại/  KHXHNV

Chủ nhiệm

Trường  ĐHSPHN

2016

Sự chuyển hướng văn hóa trong nghiên cứu văn học

Thành viên nghiên cứu

Trường  ĐHSPHN

2020

Đổi mới giáo trình Lí luận văn học Việt Nam

Thành viên nghiên cứu

Đề tài cấp bộ

 

 

3. Sách đã xuất bản

TT

Tên sách, giáo trình

Tác giả/

đồng tác giả

Nơi

xuất bản

Năm

xuất bản

1

Lí luận văn học

(viết chung, PGS. TS Hoàng Minh Lường chủ biên)

NXB Văn học, Hà Nội

2019

2

Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ năm 2000, , 2018

(viết chung, PGS. TS Lê Dục Tú chủ biên)

Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam

2018

3

Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Nhìn từ góc độ diễn ngôn

Tác giả

NXB Giáo dục Việt Nam

2016

4

Tự sự học – Lí thuyết và ứng dụng

(viết chung, GS. Trần Đình Sử chủ biên)

NXB Giáo dục Việt Nam

2017

5

 Thi pháp học ở Việt Nam

(viết chung, PGS. TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS. TS Nguyễn Văn Tùng chủ biên

NXB Giáo dục Việt Nam

2010

6

Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử

(viết chung, GS. Trần Đình Sử chủ biên)

Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội

2008

 

 

 

 

 

4. Bài báo khoa học đã công bố

4.1. Các bài báo khoa học trước bảo vệ TS

TT

Tên công trình khoa học

Tên tạp chí,

kỷ yếu, sách…

Số

Trang

Năm

công bố

1

Những trăn trở về đổi mới tư duy tiểu thuyết của các nhà văn Việt Nam (Nhân đọc cuốn “Đổi mới tư duy tiểu thuyết”, NXB Hội nhà văn, 2002)

Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội

4

69-77

2011

 

2

Cái đời thường trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Tạp chí Văn nghệ thủ đô

8

59-69

 

2011

3

Tính chất hài hước, giải trí trong diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại,

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Các nhà nghiên cứu Ngữ Văn trẻ các trường ĐHSP trong toàn quốc, NXB ĐHSP Hà Nội

 

 

282 - 292.

2011

5

Tính mơ hồ, bất định trong diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Tạp chí Văn nghệ quân đội

3

 

107 – 112

 

2010

6

Về sự biến đổi của diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại,

Tạp chí  Diễn đàn văn nghệ Việt Nam

3

 

16 – 20.

 

2010

7

Một số biểu hiện của sự đổi mới nhân vật người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay,

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội

2

64 – 71

 

2009

8

Vài suy nghĩ vê khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSPHN

7

29 - 39.

2009

 

9

Kiểu cốt truyện phân mảnh trong tiểu thuyết Việt nam thời kì đổi mới

Đặc san khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội

 

60-67

2008

10

Giấc mơ trong một số truyện ngắn Việt Nam hiện đại giai đoạn sau 1975

Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội

 

 

2

 

28 - 35

 

2004

4.2. Các bài báo khoa học sau bảo vệ TS

 

11

Nghệ thuật “lạ hóa” trong tổ chức ngôn từ tiểu thuyết Việt Nam hiện nay,

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Ngôn ngữ và Văn học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội

 

 

76 - 84

 

2013

 

12

Khách quan hóa giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay

 

Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội

 

10

 

17-22

 

2014

 

13

Từ quan niệm của Jean Fancois Lyotard về tính “thực dụng hóa” của tri thức hậu hiện đại, thử soi chiếu  vào diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam hiện nay

Kỷ yếu Hội thảo khoa học  quốc gia  Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

 

 

 

154 - 164

 

2015

 

14

Ngôn ngữ thân thể trong tiểu thuyết của các nhà văn nữ hiện nay

Kỷ yếu Hội thảo khoa học  quốc gia Thành tựu văn học 30 năm đổi mới, Huế

 

297-304

2016

15

Thao tác phân tích diễn ngôn văn học

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

4

82-96

2016

 

16

Các cặp đối lập biểu nghĩa trong tiểu thuyết Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ kí hiệu học

Kỷ yếu Hội thảo khoa học  quốc gia Ký hiệu học, Hà Nội

 

86 - 98

2016

17

Mẫu gốc trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Kỷ yếu Hội thảo khoa học  quốc gia Toàn cầu hóa, Đà Nẵng.

 

28 - 36

2016

18

Sự chuyển biến của của người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước và sau 1975

Tạp chí Lý luận Phê bình

52

36-42

2016

19

Một số quan niệm về đặc trưng văn học của Thiếu Sơn

Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội

10

65- 71

2016

20

Người kể chuyện trong tác phẩm tự sự

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

7

83-92

2017

21

Tìm hiểu một quan niệm về thơ của Bạch Cư Dị

Tạp chí Diễn đàn văn nghệ

1

18 - 24

2017

22

Dấu hiệu  chủ nghĩa hiện sinh trong cảm quan về đời sống của tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Tạp chí Khoa học ĐHSPHN

12

21 – 24

2017

23

Khát khao “cần có thêm những bước mạo hiểm” trong sáng tạo tiểu thuyết của các nhà văn Việt Nam  hiện nay

Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm II

Số 46

12 - 18

2016

24

 Tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường – Những suy ngẫm  của Nguyễn Khắc Phê về thân phận con người trong cuộc đời

Tạp chí Diễn đàn văn nghệ

2

28-33

2017

25

Cảm hứng phê phán trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn

Tạp chí Lý luận Phê bình

Số 59

38-43

2017

26

Sự thức tỉnh ý thức sinh thái trong sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần

Hội thảo quốc tế Viện văn học

 

887 - 899

2017

27

 Nhân vật bi kịch trong sáng tác của Bernhand Schlink

Tạp chí Diễn đàn Văn Nghệ Việt Nam

6

56 -60

2019

28

Thê tài đời tư trong tiểu thuyết Cuồng phong của Nguyễn Phan Hách (nhìn từ lí thuyết thể loại của G.Pospelov)

Kỷ yếu Hội thảo khoa học  quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB ĐHSP Hà Nội

 

356 - 372

2020

29

 “Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ”của Svetlana Alexievic – Những góc khuất về chiến tranh qua tiếng nói kháng cự của người phụ nữ

Tạp chí Khoa học, Đại học Sư Phạm Hà Nội

2

34 - 40

2021

 

C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

1.1 Đại học

Văn học, nhà văn, bạn đọc

- Tác phẩm và thể loại

- Tiến trình văn học

1.2 Sau đại học:

- Những vấn đề về thể loại văn học

Dẫn luận thi pháp học

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1.      Hướng dẫn Cao học: 19 thạc sĩ đã bảo vệ

 

 


Source: 
08-10-2020
Tags