TS Nguyễn Ngọc Minh

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH

  Bộ môn: Lý luận văn học

2Ngày tháng năm sinh: 05/09/1981

3. Giới tính: Nữ

4. Dân tộc: Kinh

5.  Quê quán: Hải Dương

6Chỗ ở hiện nay: p.1110 nhà D, chung cư Vinaconex 3, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

 Điện thoại nhà riêng: 046.2690933

 Điện thoại di động: 0912.761.801

Địa chỉ Email: nguyenngocminhsp@gmail.com

7. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

8Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

B. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

- 2003- nay: giảng viên khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội

C. HỌC VỊ, HỌC HÀM

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy)

1999-2003

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Sau đại học

Ngữ Văn (chính quy)

2003-2005

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tiến sĩ

Ngữ Văn – Lý thuyết và lịch sử văn học

2008-2013

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

D. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH

- Nghiên cứu diễn ngôn

- Văn học thiếu nhi

- Văn học ký

- Văn học so sánh

E. ĐỀ TÀI NCKH ĐÃ NGHIỆM THU

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách tham gia

Cơ quan quản lý

2009-2010

Văn học như một hình thức diễn ngôn (dịch và giới thiệu những khái niệm cơ bản)

Chủ trì

Trường ĐH Sư phạm

2010-2011

Kí như một hình thức diễn ngôn (khảo sát trên tư liệu kí Việt Nam 1930-1945)

Chủ trì

Trường ĐH Sư phạm

2014-2015

Chuyển hướng văn hoá trong nghiên cứu văn học- những chủ đề và những cách tiếp cận mới- Đề tài trọng điểm cấp trường, chuyên ngành Lí luận văn học

 

Thành viên

Trường ĐH Sư phạm

2015-2017

Nghiên cứu đề xuất mô hình Sách giáo khoa Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học- Nhiệm vụ khoa học cấp Bộ năm 2015 (thư ký).

 

Thành viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2018-2020

Nghiên cứu văn hóa- ứng dụng trong nghiên cứu văn học, đề tài quĩ Nafosted

Thành viên

Quĩ Nafosted

SÁCH. CHUYÊN KHẢO

1, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Kí như một loại hình diễn ngôn (Sách chuyên luận), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2016.

2, Nguyễn Thị Ngọc Minh (đồng chủ biên), Văn chương nghệ thuật và thiết chế văn hóa, NXB Thế giới, 2017.

3, Trần Đình Sử (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Minh (đồng tác giả), Tự sự học- Lý thuyết và ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.

4, Le Dục Tú (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Minh (đồng tác giả), Từ điển văn xuôi Việt Nam từ năm 2000, NXB Khoa học xã hội, 2018.

5. Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, bộ Kết nối tri thức và cuộc sống, NXB Giáo dục, 2021

BÀI BÁO, BÁO CÁO HỘI THẢO TRONG NƯỚC

6, Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005), Nhật kí “Ở rừng” của Nam Cao- một nhật kí nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 628-629, trang 171-174.

7, Nguyễn Thị Ngọc Minh (2008), “Giới thiệu lí thuyết tự sự của M.Bal”, Tự sự học- những vấn đề lí thuyết và lịch sử, nxb ĐHSPHN, trang 79-105.

8, Nguyễn Thị Ngọc Minh (2011), “Diễn ngôn về xứ thuộc địa trong Người tình của M.Duras”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSPHN, số 5, trang 23-32.

9, Nguyễn Thị Ngọc Minh dịch (2011), “Một số định nghĩa và quan điểm nghiên cứu diễn ngôn”, Sara Mills, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 8, trang 128-152.

10, Nguyễn Thị Ngọc Minh, “Nhìn lại vấn đề sự thật trong kí dưới một nhãn quan lí thuyết mới”, Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn, từ truyền thống đến hiện đại, nxb ĐHSPHN, 2010, trang 270-281.

11, Nguyễn Thị Ngọc Minh (2010), Nhìn lại cuộc tranh luận về kí trên văn đàn Việt Nam những năm 1960 dưới một nhãn quan lí thuyết mới, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Nghiên cứu sinh trường ĐHSP lần thứ II, tập 1, trang 397-400.

12, Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ, trường ĐHSPHN, lần thứ V, năm 2012, nxb Đại học Sư phạm, trang 147-162.

13, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lí luận văn học như là sự đa dạng của những chiến lược đọc: đề xuất đổi mới chương trình Lí luận văn học ở các trường ĐH Sư phạm, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 56 năm 2014, trang 107.

14, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Sự thật như một ngôn ngữ- cách tiếp cận mới đối với loại hình văn học ký, Kỉ yếu Hội thảo KH toàn quốc: Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường Sư phạm. NXB Giáo dục Việt Nam. ISBN 978-604-0-08132-2.

15, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Chuyển hướng văn hoá trong nghiên cứu văn học- những chủ đề và những cách tiếp cận mới- Đề tài trọng điểm cấp trường, chuyên ngành Lí luận văn học (thành viên).

16, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Nghiên cứu đề xuất mô hình Sách giáo khoa Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học- Nhiệm vụ khoa học cấp Bộ năm 2015 (thành viên).

CÔNG BỐ QUỐC TẾ

17, Nguyen Thi Ngoc Minh, Bui Linh Hue, Investigative reportage in Vietnam Literature: Journey between Marginal and Mainstream, Emergency, Dominance and Deviation, Volumn 5,  Autumn 2013, University of Southampton.


H.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

a. Hệ đào tạo Cử nhân Ngữ Văn chính quy:

- Văn học, nhà văn, bạn đọc.

- Tác phẩm và loại thể văn học.

- Tiến trình văn học.

2. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

    Hướng dẫn thạc sĩ: Hướng dẫn nhiều luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công


Source: 
08-10-2020
Tags