TS. Đỗ Văn Hiểu

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: ĐỖ VĂN HIỂU                    Bộ môn: Lí Luận văn học

2. Ngày sinh:                                       Giới tính: Nam          Dân tộc: Kinh

3. Đảng viên Đảng CSVN:  Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: Thái Bình

5. Chỗ ở hiện nay:  Hà Nội

6. Địa chỉ liên hệ:  Phòng 113, Nhà B, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 136 đường Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.  

7. Blog: ĐỖ VĂN HIỂU BLOG (wordpress.com)

8. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Từ 2002 đến nay: Giảng viên Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE)

Từ 3.2014 đến hết 12.2015: thỉnh giảng tại Khoa Đông Nam Á, Đại học Ngoại Ngữ Busan, Hàn Quốc (BUFS)

9. Quá trình đào tạo

1997-2001, Cử nhân Ngữ Văn chất lượng cao (chính quy), Đại học Sư phạm Hà Nội(HNUE)

2002 – 2004: Thạc sĩ Lí luận văn học (chính quy tập trung), Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE)

2004-2008: Cử nhân tiếng Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ Quốc gia Hà Nội (ULIS)

2009-2010: Tiến tu sinh Hán ngữ, Đại học Sư phạm Bắc Kinh, Trung Quốc (Beijing Normal University)

2010 -2013: Tiến sĩ Văn học (chính quy) Đại học Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh, Trung Quốc (Renmin University of China)

2016-2020: Cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh, trường Đại học Hà Nội (HaNoi University)

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Tiếp nhận văn học, Thi học so sánh, Phê bình sinh thái, Mĩ học nghệ thuật

2. Đề Tài đã nghiệm thu

Đề tài NCKH

       1. Thi học cổ điển Trung Hoa, học phái, phạm trù, mệnh đề, đề tài Nafosted, mã số VII 1.1--2012.05, nghiệm thu ngày 27/10/2015, (Thư kí khoa học)

       2. Mĩ học tiếp nhận (trường phái Konstanz - Đức) và khả năng ứng dụng trong bối cảnh văn hóa mới, đề tài cấp trường, mã số SPHN14-412, nghiệm thu ngày 7-1-2015, (chủ nhiệm đề tài)

        3. Phê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mới và ứng dụng ở Việt Nam, đề tài cấp trường, mã số SPHN 15 - 438, nghiệm thu ngày 14-7-2017 (chủ nhiệm đề tài)

      4. Lí thuyết văn học hiện đại trên thế giới và đổi mới giáo trình lí luận văn học ở Việt Nam hiện nay, đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, mã số B2019-SPH-04 (chủ nhiệm đề tài)

    5. Các yếu tố tác động đến văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay, Mã số: KHBĐ(2019)-18 (Thành viên nghiên cứu)

        6. Nghiên cứu ứng dụng các tác phẩm mĩ thuật trong giáo dục truyền thống Việt Nam cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học, đề tài cấp nhà nướcMã số của đề tài: KHGD/16-20.ĐT.03 (Thư kí khoa học)

        7. Biên soạn tài liệu Giáo dục văn hóa sinh thái cho giáo viên THCS, Đề tài cấp bộ, Mã số: MT- 2019-03 (thành viên nghiên cứu)

        8. Chuyển hướng nghiên cứu văn hóa trong nghiên cứu văn học - những chủ đề và những cách tiếp cận mới, Đề tài trọng điểm cấp trường ĐHSPHN, Mã số: SPHN13-357TĐ (thành viên nghiên cứu)

Giáo trình đại học:

        1. Đọc văn - Lí thuyết và thực hành đọc một số loại tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ Văn phổ thông. (chủ biên), Đại học Thủ Đô Hà Nội, nghiệm thu ngày 29-12-2016)     

3. Sách đã xuất bản

3.1. Thi học cổ điển Trung Hoa: Học phái, phạm trù, mệnh đề (viết chung, GS. Phương Lưu chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, H. 2016

3.2. Tự sự học lí thuyết và ứng dụng (viết chung, GS. Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, H.2017.

3.3. Lí thuyết văn học hiện đại - khuynh hướng và tiếp nhận, (chuyên khảo), Nxb Khoa học Xã hội, 2021

3.4. The Routledge Companion to Yan Lianke, edited by Riccardo Moratto and Howard ChoyTaylor and Francis Group, 2021.

4. Bài báo khoa học đã công bố

4.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ

1. 《消费时代的80后文学》,南都学坛,ISSN 1002-6320,  2013年,第2期,第59-62页 ("Văn học 8x trong thời đại tiêu dùng", tạp chí Diễn đàn học thuật Nam Đô, Trung Quốc)

2. 《越南读者接受中国80后文学的情况》, 中国人文社科学报, ISSN 1001-2907, 2013年,第2期, 第77- 80页 (Tiếp nhận văn học 8x Trung Quốc tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Trung Quốc )

3. Tự do và trách nhiệm của nghệ thuật hiện đại,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 0866 – 8655,số 341, năm 2012, tr 91-94

4. Phê bình sinh thái –khuynh hướng văn học mang tính cách tân, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ISSN: 1859-0128 ,T. 15, S. 2X, 2012, tr 48-53

5. Truyền thông đại chúng và sự biến đổi văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 0866 – 8655, 2011, trang 100 – 102,104

6. Về một cuốn giáo trình lí luận văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội,số 2, 2008, tr40-45

4.2. Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ

1. Thị trường hóa văn học Trung Quốc, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật , số tháng 8 năm 2017

2.《中越当代文学理论转向的若干问题》,南都学坛, ISSN 1002-6320,  2016年,第6期 ("Một số vấn đề về chuyển hướng lí luận văn học đương đại Trung Quốc và Việt Nam", tạp chí Diễn đàn học thuật Nam Đô, Trung Quốc)

3. Một số hướng nghiên cứu Tự sự học ở Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1 - 2017

4. Tính “khả dụng” của Phê bình sinh thái, Tạp chí Lí luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, ISSN 0866-7349, số 49 , 9-2016,tr 50-55

5.  Đọc Truyện Kiều so sánh và luận bình, Tạp chí Nghiên cứu văn học , ISSN 0494-6928, số 8 năm 2016

6. Mĩ học tiếp nhận và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Hồng Đức, ISSN: 1859- 2759,số 31 (10-2016), tr91-100

7. Phát triển Phê bình luân lí học văn học ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, 2016, tr 53-58

8. Mĩ học tiếp nhận ở Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, ISSN 0494-6928, số 2, 2016, tr 93-100

9.《 鲁迅作品中的精神话语及其在越南的影响》,南都学坛, ISSN 1002-6320,  2015年,第6期,第47-51页 (Diễn ngôn tinh thần trong tác phẩm của Lỗ Tấn và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam", tạp chí Diễn đàn học thuật Nam Đô, Trung Quốc)

10. 《中国古代诗学在越南》,南都学坛,ISSN 1002-6320,  2014年,第6期,第48-53页 ("Thi học cổ điển Trung Quốc tại Việt Nam", Tạp chí Diễn đàn học thuật Nam Đô, Trung Quốc)

11. 《从中国文学研究实践看越南接受接受美学的情况》, 南都学坛,ISSN 1002- 6320,  2013年,第4期,第39-46页 ("Từ thực tiễn nghiên cứu văn học Trung Quốc nhìn nhận tình hình tiếp nhận Mĩ học tiếp nhận ở Việt Nam", Tạp chí Diễn đàn học thuật Nam Đô, Trung Quốc)

12. Dấu ấn thị thành trong thơ Nguyễn Bính trước 1945, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng 6 năm 2018, tr67-71

13. Đổi mới giáo trình lí luận văn học Trung Quốc đầu thế kỉ 21, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, 27-33

15.《越南语文课本中的鲁迅作品》,东吴学术,2018年第6期

15. Tiếp nhận lí luận phê bình văn học nước ngoài ở Việt Nam trong thế kỉ mới, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật , số tháng 9, 2018

16. Một số hướng tiếp nhận văn học trong dạy học văn, Tạp chí khoa học ĐHSP HN, số tháng 8-2018

17. Tiếp nhận lí thuyết Cộng đồng tưởng tượng của Anderson trong nghiên cứu văn học và điện ảnh ở Trung Quốc, TC Nghiên cứu văn học, số tháng 6 năm 2019

18. 《选择与注释:阎连科小说在越南的接受追踪》, 作家杂志,2020年第11期

19. Phương tiện truyền thông và sự phát triển của văn học, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng 2 năm 2021

20. Lược khảo văn học - Bộ giáo trình lí luận văn học giàu tính thực tiễn. Tạp chí khoa học, ĐHSPHN, số 1-2021

4.3. Bài tham gia hội thảo, in trong kỉ yếu, sách

1. Nghiên cứu sản nghiệp sáng tạo văn hóaThông báo văn hóa 2011-2012, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt nam – Viện nghiên cứu văn hóa, Nxb Tri Thức, 2013

2. Mĩ học tiếp nhận với dịch thuật và giảng dạy văn học dịch, Kỉ yếu hội thảo khoa học Cán bộ trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội lần thứ 5. Nxb ĐHSP Hà Nội, 2012

3. Phê bình văn học Việt Nam hiện nay, một số thách thức và giải pháp, Hội thảo Phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam hiện nay của Viện văn học, 2012

4. Văn học trong thời đại tiêu dùngHội thảo khoa học “Tiếp nhận văn học nghệ thuật Việt nam trong thời kì hội nhập”,  ĐHKHXH&NV HN, 2011

5. Vận dụng tự sự học vào nghiên cứu loại hình thể loại tiểu thuyếtTự sự học 2, Nxb Đại học Sư phạm, 2008

6. Lược khảo Văn học" của Nguyễn Văn Trung và "Văn học là gì?" của J.P.Sartre, Văn học so sánh, nghiên cứu và triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004

7. Hình tượng tác giả trong kí của Nguyễn Tuân (từ góc độ thể loại), Kỉ yếu hội thảo Nghiên cứu ngữ văn trẻ, khoa Ngữ Văn, ĐHSPHN, 2002
8. 《越南语文课本中的鲁迅作品》,《2016年鲁迅文化论坛》国际研讨会,北京2016年9月("Tác phẩm của Lỗ Tấn trong chương trình Ngữ Văn phổ thông Việt Nam", Hội thảo quốc tế về Lỗ Tấn, tháng 9 năm 2016 tại Bắc Kinh, Trung Quốc)

9. Kí hiệu học giới/ giới tính, Kỉ yếu hội thảo Kí hiệu học, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 10-2016

10. Thị trường hóa văn học Trung Quốc, Hội thảo Thị trường văn học, văn học thị trường, Lí luận và thực tiễn, Viện văn học, 8-2016

11. Phê bình sinh thái ở Trung Quốc - nhìn từ Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái, tiếng nói bản địa, tiếng nói toàn cầu, Nxb Khoa học Xã hội, 2017, tr181-195

12. Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết "Đới Đăng" của Giả Bình Ao, Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Nxb ĐHSPHN 2020.

4.4. Công trình dịch từ tiếng Trung Quốc đã công bố

1. Điểm “nóng” của lí luận văn học Trung Quốc trong những năm gần đây, Báo Văn nghệ trẻ, số 11, 2013

2. Bàn về sự khác nhau trong quan niệm văn học Đông Tây, Báo Văn nghệ trẻ, số 35-36, 2012

3. Phương hướng phát triển và vấn đề của lí luận văn học phương Tây hiện đại, Tạp chí  Nhà Văn, số 7 năm 2012

4. Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển, Tạp chí Nhà văn, số 11, 2012

5. Chuyển hướng văn hóa trong lí luận văn học Trung Quốc đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, 2011

6.  Sự vận động của văn học Trung Quốc 20 năm qua, (tổng hợp từ tài liệu tiếng Trung), Báo Văn nghệ trẻ, 2013

7. Văn học đương đại Trung Quốc - Tác giả và Bình luận, tác giả Vương Nghiêu, Nxb KHXH, 2017, 440 trang

8.  Giá trị hiện đại của văn hóa truyền thống (Sách, tác giả Kim Nguyên Phố), Nxb Hội Nhà văn, 9-2018 (392 trang)

9. Sáu mươi năm văn học đương đại Trung Quốc, tác giả Mạnh Phồn Hoa, Trình Quang Vỹ, Trần Hiểu Minh, Nxb Phụ nữ, 2020, (344 trang)

C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1Các giáo trình đã giảng dạy

1.1 Đại học

- Văn học, nhà văn, bạn đọc

- Tác phẩm và thể loại

- Tiến trình văn học

-  Văn học so sánh

- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

1.2. Cao học

- Thi học cổ điển Trung Hoa

- Tiếp nhận văn học

1.3. Nghiên cứu sinh

- Thi học văn hóa

2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng

- Đại học Ngoại ngữ Busan (BUFS)

- Đại học Hùng Vương·

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. Hướng dẫn Thạc Sĩ

 - Đã hướng dẫn 13 thạc sĩ


Source: 
08-10-2020
Tags