ThS Nguyễn Thị Hường

Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: NGUYỄN THỊ HƯỜNG                      Bộ môn: Văn học Việt Nam I

2Ngày tháng năm sinh: 27/06/1986;                      Nữ      Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN:  Có

4. Quê quán: Xã Yên Phong, huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định

5Chỗ ở hiện nay:

P.425, nhà N8, Khu 212- TT Học viện Kĩ thuật Quân sự, Đường Tân Xuân, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại nhà riêng:                     ;                           Điện thoại di động: 0978689686

Địa chỉ Email: huongnguyenthihnue@gmail.com

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Việt Nam I, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

01.10.2008 đến nay

Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên

8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy), hệ Chất lượng cao

06/2008

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Việt Nam

Thạc sĩ

Ngữ Văn – Văn học Việt Nam (chính quy)

12/2010

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

 

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Nhân học văn hóa

- Văn học dân gian

- Văn hóa và tôn giáo

2. Bài báo khoa học đã công bố

3.12. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ

1)     Văn chầu- Một thể loại độc đáo của Văn học dân gian. Kỉ yếu HTKH toàn quốc "Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong nhà trường Sư phạm". NXB Giáo dục. H. 2016

2)     Những ứng dụng của tục thờ Mẫu và khảo sát mức độ hiểu biết, niềm tin tâm linh, suy nghĩ của một số tầng lớp người Việt trong xã hội Việt Nam đương đại. Hội thảo khoa học Quốc tế: Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng trong xã hội đương đại (Trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu). Nam Định. 2016

3)     Hình tượng Mẫu Thượng Ngàn từ truyền thuyết, văn chầu đến vở chèo "Bắc Lệ đền thiêng" (Viết chung). Tạp chí khoa học. ĐHSP Hà Nội. Số 2/2016

4)     Mảnh đất Long Biên- Hà Nội nhìn từ phương diện tín ngưỡng: Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế "Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử đô thị Việt Nam". ĐHKHXHNV. Tháng 9. 2015

5)     Về một khuynh hướng biến đổi của các bài văn chầu trong sinh hoạt thực hành tín ngưỡng đương đại. Việt Nam học những phương diện văn hóa truyền thống. NXb Khoa học xã hội. 2015

6)     Tôi là Bê tô- cuốn sách của trẻ em và câu chuyện cho người lớn. Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ của tuổi thơ. NXb ĐHQG Hà Nội. 2015

7)     Dấu ấn văn học dân gian trong thơ Vi Thùy Linh và Phan Huyền Thư. Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ các trường Sư phạm Toàn quốc năm 2015.


Source: 
08-10-2020
Tags