1. Họ và tên: TRỊNH THỊ LAN
2. Năm sinh: 1976
3. Nam/Nữ: Nữ
4. Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5. Chức vụ hiện nay: Bí thư Chi bộ Ngữ văn 4, Phó trưởng bộ môn PPDH Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội,
6. Nguyên quán: Thanh Hóa
7. Địa chỉ thường trú hiện nay: Phòng 1206 khu A1 Chung cư An Bình city, TDP Hoàng 21, Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Số điện thoại di động: 0912 280 970
Email: lantrinh@hnue.edu.vn
8. Kinh nghiệm công tác
- Tham gia xây dựng Chương trình GDTX môn Ngữ văn 2006
- Tham gia viết sách chuyên khảo, giáo trình đại học, tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên các hệ đào tạo, giáo viên và học sinh phổ thông
- Tham gia đào tạo đại học và sau đại học (từ năm 2003 đến nay)
- Tham gia tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên ở các tỉnh thành trong cả nước (từ năm 2006 đến nay)
9. Chức danh khoa học: Phó giáo sư - Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp
10. Trình độ được đào tạo
Bậc đào tạo |
Nơi đào tạo |
Ngành, chuyên ngành |
Năm tốt nghiệp |
Đại học |
Trường ĐHSP HN |
Sư phạm Ngữ văn |
1998 |
Sau đại học (Cao học) |
Trường ĐHSP HN |
LL&PPDH Văn-TV |
2004 |
Nghiên cứu sinh |
Trường ĐHSP HN |
LL&PPDH Văn-TV |
2010 |
11. Trình độ ngoại ngữ: Đại học - Tiếng Anh
12. Quá trình công tác
Thời gian |
Nơi làm việc |
Công việc đảm nhiệm |
1998 - 2002 |
ĐHSP Hà Nội |
Chuyên viên, Giáo viên |
2003 - nay |
ĐHSP Hà Nội |
Giảng viên |
13. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo và bài báo khoa học
13.1. Sách
1) Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, 2017, viết chung
2) Văn bản và dạy học đọc hiểu văn bản ở trường trung học (vận dụng vào dạy học truyện dân gian), NXB ĐHSP, 2017
3) Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 11, NXB GD, 2007, viết chung
4) Tài liệu hướng dẫn Sử dụng tích cực thiết bị và tài liệu dạy học ở trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010, viết chung
5) Thực hành Tập làm văn 7, Lê A chủ biên, 2011, NXB GD Việt Nam, viết chung
6) Để học tốt Ngữ văn 9, Nguyễn Văn Long chủ biên, 2011, NXB GD Việt Nam, viết chung
7) Bồi dưỡng kiến thức Ngữ văn 6,7,8,9, Lã Nhâm Thìn chủ biên, 2012, NXB GD Việt Nam, viết chung
8) Hướng dẫn ôn luyện Ngữ văn thi THPT quốc gia, Lê Quang Hưng chủ biên, 2014, NXB ĐHSP, viết chung
9) Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập 1, tập 2, 2014, VNEN, 2014,NXB GD Việt Nam, viết chung
10) Hướng dẫn dạy Ngữ văn 7, VNEN, NXB GD Việt Nam, viết chung
13.2. Các bài báo khoa học
1) Ngôn ngữ học văn bản với việc dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông, TC Giáo dục, số 131, 2006, tr.27-28
2) Một số nguyên tắc tiếp nhận văn bản dưới góc độ ngôn ngữ học văn bản, TC Giáo dục, số 168, 2007, tr.21-22
3) Một vài ý kiến về việc đưa công nghệ thông tin vào nội dung dạy học học phần phương pháp dạy học ở khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm. TC Giáo dục, số 179, 2007, 30-31
4) Truyện kể dân gian dưới góc nhìn ngôn ngữ học văn bản, TC Khoa học (ĐHSP Hà Nội), Vol 54, No2, 2009, tr. 56-63
5) Thực trạng và định hướng tăng cường nội dung thực hành cho bộ môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Đại học sư phạm, TC Giáo dục, số 212, 2009, tr.48-49
6) Nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong giờ đọc hiểu truyện kể dân gian ở trường phổ thông bằng cách vận dụng ngôn ngữ học văn bản, TC Khoa học (ĐHSP Hà Nội), Vol.54, N0.8, 2009, tr.54-60
7) Khai thác phần mở, phần kết văn bản trong dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở trường phổ thông, TC Ngôn ngữ và Đời sống, số 170, 2009, tr. 38-41
8) Tên văn bản và việc khai thác tên văn bản trong dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở trung học cơ sở, TC Giáo dục, số 228, 2009, 39-40
9) Dạy học đọc hiểu văn bản truyện dân gian như là dạy học hoạt động tiếp nhận lời nói: một hướng tích hợp Ngữ - Văn, TC Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11, 2013, tr.96-98
10) Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông - thực trạng và yêu cầu đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra đánh giá, Kỉ yếu Hội thảo KH Đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG kết quả GD trong nhà trường PT, Bộ GD& ĐT NXB Giáo dục Việt Nam/2013, tr.148-154
11) Dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (Ngữ văn 12) từ góc độ ngôn ngữ học văn bản, TC Giáo dục, số 365, 2015, tr.30-33, viết chung
12) Thực hành sư phạm gắn với phát triển chương trình nhà trường phổ thông, TC Giáo dục, số Đặc biệt, kì 1, tháng 6/2016, tr.25-28
13) Định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trong chương trình nhà trường môn Ngữ văn THPT Trường THCS &THPT Nguyễn Tất Thành, TC Giáo dục, số Đặc biệt, kì 1 tháng 6/2016, tr.58-62
14) Đề xuất một khái niệm “văn bản thông tin” gắn với phong cách ngôn ngữ của văn bản cho chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông, TC Khoa học Giáo dục, số 132, 2016, tr. 56-59
15) Tích hợp rèn kĩ năng viết trong dạy đọc hiểu văn bản cho học sinh Tiểu học, TC Khoa học (ĐHSP Hà Nội), Vol 61 - No6B, 2016, tr.110-117, viết chung
16) Từ phát triển năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn đến hình thành năng lực dạy học Ngữ văn cho sinh viên sư phạm Ngữ văn, Kỉ yếu HTKH Quốc gia Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường sư phạm tháng 1 năm 2016, Mã số ISBN: 978-604-0-08132-2, Số ĐKXB03-2016/CXBIPH/1-1829/GD, 2016, tr.407-415
17) Tính hoàn chỉnh, tính khả phân của văn bản và bản chất đọc phân tích của quá trình đọc hiểu văn bản, Kỉ yếu HTKH Quốc gia Kí hiệu học -từ lí thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học Ngữ văn, tháng 10 năm 2016, Mã số ISBN978-604-0-09502-2, NXB Giáo dục Việt Nam/ Mã số: 8I995K6, 2016, tr.516-523
18) Sử dụng nhật kí làm ngữ liệu dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông, TC Khoa học (ĐHSP
Hà Nội) Vol. 62, Iss.1, 2017, tr.112-118
19) Sử dụng sách giáo khoa nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học Ngữ văn, TC Giáo dục, số 405, 2017, tr.33-38
20) Thiết kế và triển khai chủ đề dạy học tích hợp Văn học dân gian ở Trung học phổ thông, TC Khoa học (ĐHSP Hà Nội), Vol.62 - Iss.4, 2017, tr.24-32
21) Ngôn ngữ học văn bản và việc dạy học đọc hiểu văn bản thông tin ở trường phổ thông, TC Giáo dục, số 407, 2017, tr 28-31,36
22) Rèn kĩ năng nói cho học sinh trong môn Ngữ văn cấp Trung học, TC Khoa học Giáo dục, số 144, 2017,tr.50-53
23) Vận dụng một số kĩ thuật dạy viết văn bản thông tin của sách giáo khoa Literature (Mc Dougal Littell - Hoa Kì) vào dạy viết văn thuyết minh cho học sinh lớp 8 (Việt Nam), TC Khoa học (ĐHSP Hà Nội) Vol.62, Iss.9, 2017, tr.107-112, viết chung
24) Sử dụng phiếu học tập đa phương tiện trong dạy học các bài học văn học dân gian ở lớp 10, TC Giáo chức Việt Nam, số 126, 2017, tr. 40-43, 63, viết chung
25) Thiết kế rubrics đánh giá bài viết văn thuyết minh của học sinh lớp 8, TC Giáo dục, số 432, kì 2 tháng 6/2018, tr. 44-48, viết chung
26) Vận dụng kĩ thuật dạy học sáu chiếc nón tư duy để rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận, TC Giáo dục, số 442, kì 2 tháng 11/2018, tr.49-52, viết chung
27) Sử dụng phương pháp dạy học vi mô để sinh viên sư phạm Ngữ văn rèn luyện các kĩ năng của phương pháp phân tích ngôn ngữ, Tạp chí Khoa học (Trường ĐHSP Hà Nội), Vol.63, Iss.14, 2018, trang 49-55, ISSN 2354-1075
28) Sử dụng mô hình câu lạc bộ nhằm phát triển năng lực ngữ văn của học sinh ở trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội), Tạp chí Giáo dục số 467, kì I, 12/2019, tr. 37-41, viết chung
29) Thiết kế chủ đề dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại trong môn Ngữ văn lớp 12 – Chương trình nhà trường của Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và dạy học tác phẩm theo loại thể/ in trong saccsh Nghiên cứu và giảng dạy TPVH theo thể loại, NXB ĐHSP, 2020
30) Khảo sát nội dung dạy học viết văn nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ văn 9 của bang Tenessee (Hoa Kì), TC khoa học ĐHSP Hà Nội, Vol.65, Iss.4, 2020, tr.3-11, viết chung
31) Designing integrated teaching project for argumentative texts in 11th grade philology curriculum, Vietnam Journal of Education, Vol 4, Iss.3, 2020, tr. 17-24, viết chung
32) Survey on secondary school student’Sino-Vietnamese learning capabilities during in class activities on Philology, Vietnam Journal of Education, Vol.5.3, Iss.2, 6/2020, tr.17-24, viết chung
33) Xây dựng và sử dụng bộ ngữ liệu văn bản đa phương thức trong dạy học Ngữ văn 10, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 5/2021, viết chung
14. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ đã chủ trì hoặc tham gia
Thời gian |
Tên đề tài |
Tư cách tham gia |
Cơ quan quản lí |
2008- 2009 |
Xây dựng nội dung thực hành Phương pháp dạy học Tiếng Việt |
Chủ trì |
ĐHSP Hà Nội |
2009-2010 |
Vận dụng ngôn ngữ học văn bản vào dạy học đọc hiểu truyện dân gian ở THCS |
Chủ trì |
ĐHSP Hà Nội |
2010 -2011 |
Xây dựng cơ sở dữ liệu văn học 1930 -1945 |
Thành viên tham gia (thư kí đề tài) |
ĐHSP Hà Nội |
2010 – 2011 |
Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học điện tử và chuyển giao sản phẩm trực tuyến để sử dụng trong dạy học, đào tạo và bồi dưỡng GV |
Thành viên tham gia |
ĐHSP Hà Nội |
2012-2013 |
Một số biện pháp tích hợp Ngữ - Văn trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông |
Chủ trì |
ĐHSP Hà Nội |
2013- 2016 |
Nghiên cứu lịch sử phát triển chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn của Việt Nam từ năm 1945 đến nay |
Thành viên tham gia (thư kí đề tài) |
Bộ Giáo dục và Đào tạo |
15. Tham gia đào tạo sau đại học
- Số lượng tiến sĩ đã đào tạo: 03
- Số lượng NCS đang hướng dẫn: 02
- Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: · Đã bảo vệ luận văn: 35
· Đang hướng dẫn luận văn: 5