PGS.TS. Trần Văn Toàn

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tên: TRẦN VĂN TOÀN

  Bộ môn: Văn học Việt Nam hiện đại

2Ngày tháng năm sinh: 02 -02 -1973

Nam   

Dân tộc: Kinh

3Đảng viên Đảng CSVN:  Là Đảng viên Đảng CSVN

4. Quê quán: Xã Quang Trung, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định

5Chỗ ở hiện nay:

P.504, nhà A22, Ngõ 56, Đường Doãn Kế Thiện, Khu Tập thể Đồng Xa, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại nhà riêng: 043.7641.460;

 Điện thoại di động: 0962.360.111

Địa chỉ Email: toantransphn@gmail.com

6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

7Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

14. 10. 1994 đến 30. 12. 2000

Viện Văn hóa và phát triển, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Giảng viên

1.1. 2001 đến nay

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên, Trưởng bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, Phó Trưởng Khoa

3. 2010 đến 3. 2012

Đại học Ngoại Ngữ Busan (BUFS)

Giảng viên

8. Học vị, học hàm

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi cấp

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy)

04/08/1994

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Việt Nam

Cử nhân

Sư Phạm tiếng Anh ( tại chức)

20/11/2009

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Thạc sĩ

Ngữ Văn – Văn học Việt Nam (chính quy)

20/03/2003

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Tiến sĩ

Ngữ Văn – Văn học Việt Nam (chính quy)

02/08/2010

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam

Phó Giáo Sư

     

Giáo Sư

     

B.  NGHIÊN CỨU

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Văn hoá học

- Lịch sử văn học Việt Nam

- Lý thuyết diễn ngôn

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

Lý thuyết diễn ngôn của M. Foucault và những ứng dụng trong nghiên cứu văn học sử (trên thực tiễn văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX đến năm 1945)

CN

 

B2012-17-24,

Bộ GD&ĐT

2012 - 2014

19/03/2015

Xuất sắc

2

Quan niệm con người trong truyện ngắn, tiểu thuyết giâi đoạn giao thời (Đầu thế kỷ XX đến 1932)

CN

 

SPHN-08-206,

ĐHSP Hà Nội

2008 - 2009

21/02 /2011

Xuất sắc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bài báo khoa học đã công bố (xếp theo thời gian hoặc trật tự giảm dần của mức độ tiêu biểu)

3.1. Bài báo khoa học đã công bố trước khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

1

Cảm quan thế giới trong lí luận, phê bình văn học của Phạm Quỳnh và tác động của nó đến tiến trình văn học

1

Tạp chí Nghiên cứu văn học

 

9

80 - 90

2008

2

Diễn ngôn tính dục trong văn xuôi hư cấu Việt Nam (từ đầu thế kỉ 20 đến 1945

1

Kỷ yếu: Nghiên cứu văn học Việt Nam những khả năng và thách thức, Tủ sách KHXH do viện Harvard Yenching tài trợ, NXB Thế giới

   

247-300

2009

3

Hồ Biểu Chánh và thị hiếu độc giả

1

Tạp chí Văn hoá nghệ thuật

 

2

87 – 90,97

2008

4

Một số vấn đề lý thuyết tiếp nhận từ hoạt động dịch thuật đầu thế kỷ XX

1

Kỷ yếu: Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng, Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh chủ biên, NXB ĐHSP 2005

   

248-262

2005

5

Cảm quan hiện tại và mô hình không – thời gian trong văn xuôi hư cấu giao thời

1

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà nội, tháng 12, 2008

   

347

2008

6

Quan niệm về tả thực trong tiểu thuyết giai đoạn giao thời

1

Kỷ yếu Hội thảo Những nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ (lần thứ hai), Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội xuất bản

   

112-117

2005

7

Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của thơ Đường đối với thơ Mới

2

 

Tạp chí Hán Nôm

 

3

46 – 53

1998

8

Nhà văn Việt Nam hiện đại - những giới hạn và sứ mệnh (suy nghĩ từ những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp)

1

Kỷ yếu Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy (Nguyễn Văn Long chủ biên)- Nxb GD

   

131 - 140

2006

9

Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi

1

Kỷ yếu hội thảo Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb ĐHSP

   

227-237

2009

10

Văn hóa và bản sắc văn hóa - những gợi mở về một cuốn sách

1

 

Tạp chí Hán Nôm

 

3

71-81

1999

11

Tự sự trong Cơ hội của Chúa – cách tân và giới hạn

1

Sách: Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử, phần 1 (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội

   

422-428

2004

12

Bảo tồn và khai thác tài sản văn hóa - kinh nghiệm từ Nhật Bản

1

Tạp chí Văn hóa nghệ thuật

 

1

10-17

1998

13

Tinh thần dân tộc trong thời kì công nghiệp hoá

2

Kỷ yếu: Phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (PGS. TS Lê Như Hoa chủ biên, Nxb Văn hoá Thông tin)

   

45-56

1996

3.2. Bài báo khoa học đã công bố sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ

TT

Tên bài báo khoa học

Số tác giả

Tên tạp chí,

kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm

công bố

14

Masculinization of Feminity: A Gender-Based Reading of Đoạn Tuyệt (Breaking off) by Nhất Linh

1

Tạp chí Suvannabhumi, Institute for Southeast Asian Studies, Pusan University of Foreign Studies, Korea

5

2

81-99

2013

15

Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn của M.Foucault và nghiên cứu văn học

1

Tạp chí Nghiên cứu Văn học

 

5

45-57

2015

16

Phương Tây và sự hình thành diễn ngôn về bản sắc Việt Nam (trường hợp Phan Bội Châu từ 1905 đến 1908)

1

Tạp chí Lý luận Phê bình văn học nghệ thuật

33

5

45-54

2015

17

Diễn ngôn về giới tính và thi pháp nhân vật

1

Tạp chí Nghiên cứu văn học

 

8

40 - 50

2013

18

Từ Tiếu lâm An Nam của Thọ An – Phạm Duy Tốn, bàn về mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết

1

Tạp chí Nghiên cứu văn học

 

2

76- 86

2014

19

Tính chất “tả thực” trong kiểu nhân vật hành đạo của truyện ngắn và tiểu thuyết giai đoạn giao thời

1

Tạp chí Nghiên cứu văn học

 

1

95-105

2011

20

Người trí thức dấn thân và tầm vóc của một công trình khoa học

1

Tạp chí Lý luận Phê bình văn học nghệ thuật

30

2

46- 50

2015

C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các giáo trình đã giảng dạy:

1.1 Đại học

- Dẫn luận văn học Việt Nam hiện đại từ 1900 đến nay

- Hệ thống thể loại và tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam hiện đại 1900 – 1945

- Tiểu thuyết Việt Nam thế kỉ XX

- Cơ sở văn hoá Việt Nam

- Văn học thiếu nhi

- Tiếng Việt cho người nước ngoài

1.2 Sau đại học:

Lý thuyết văn học phương Tây hiện đại và những ứng dụng nghiên cứu văn học sử Việt Nam (TS. Trần Văn Toàn)

- Văn học Nam bộ từ đầu thế kỉ XX đến nay

- Tự Lực Văn Đoàn trong tiến trình hiện đại hoá văn học

2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng

- Đại học Tây Bắc

- Đại học Ngoại ngữ Busan (BUFS)

3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

Sách biên soạn trước khi bảo vệ luận án tiến sĩ

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình 

hoặc chủ biên, phần biên soạn

Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGD

1

Văn học Việt Nam thế kỉ XX, tập 1

GT

Nhà XB Đại học Sư phạm, 2008

04

64 - 91

Trường ĐHSP Hà Nội

Sách biên soạn sau khi bảo vệ luận án tiến sĩ

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình 

hoặc chủ biên, phần biên soạn

Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGD

1

Phê bình văn học

Việt Nam 1975 - 2005

TK

Nhà xuất bản

Đại học Sư phạm, 2012

09

Phần 3 - Chương 3: 177 - 193

Trường ĐHSP Hà Nội

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1.      Hướng dẫn Thạc Sĩ

TT

Tên học viên cao học

Tên luận văn

Khóa

Năm bảo vệ

1

Đàm Phương Thảo

Nữ tính trong sáng tác của Nam Cao và Ngô Tất Tố nhìn từ lí thuyết diễn ngôn

20

2013

2

Hoàng Thị Vân Anh

Diễn ngôn tính dục trong truyện ngắn của Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Hoàng Diệu

21

2013

3

Nguyễn Thị Hải

Diễn ngôn nam tính trong tiểu thuyết của Nhất Linh

21

2013

4

Lưu Thị Vân Anh

Cái Ngông từ Tản Đà đến Nguyễn Tuân

21

2013

5

Phùng Thị Thắm

Người nông dân trong truyện ngắn và tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

21

2013

6

Trần Thị Hường

Đặc sắc trong tạp văn Nguyễn Việt Hà

21

2014

7

Nguyễn Thị Thắm

Nhân vật xấu xí trong các sáng tác của Nam Cao trước năm 1945

22

2014

8

Lê Huyền Trang

Hình tượng của người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau năm 1975

22

2014

9

Trần Thị Mùi

Nghệ thuật so sánh trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

22

2014

10

Vũ Hồng Nhung

Sự hình thành khung tri thức mới trong “Tân đính quốc dân độc bản”

23

2015

11

Nguyễn Hạnh Lê

Diễn ngôn về kẻ khác và bản sắc dân tộc trong các tác phẩm của Phan Bội Châu giai đoạn 1905 - 1908

23

2015

2. Hướng dẫn Tiến Sĩ

TT

Họ tên NCS

Trách nhiệm

Tên luận án

Khoá

Năm

bảo vệ

Chính

Phụ

       

Source: 
08-10-2020
Tags