A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN THANH TÙNG
2. Bộ môn: Văn học Việt Nam 1
3. Ngày tháng năm sinh: 03 -10 -1981;
4. Quê quán: Hoằng Lộc – Hoằng Hoá – Thanh Hoá
5. Email: nguyentunghnue@gmail.com
6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Việt Nam I, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
Từ 9/2003 đến 2005 |
Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội |
Trợ giảng |
Từ 2006 đến 2016 |
Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội |
Giảng viên |
Từ 2017 đến nay |
Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội |
Giảng viên cao cấp |
8. Học vị
Học vị , học hàm |
Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo |
Thời gian |
Nơi cấp |
Cử nhân |
Ngữ Văn (chính quy tập trung 4 năm) |
1999 - 2003 |
Đại học Sư phạm Hà Nội |
Thạc sĩ |
Ngữ văn (chính quy tập trung 2 năm) |
2003 - 2005 |
Đại học Sư phạm Hà Nội |
Tiến sĩ |
Ngữ văn (chính quy tập trung 4 năm) |
2007 - 2010 |
Đại học Sư phạm Hà Nội |
Phó Giáo sư | Văn học | 2016 - nay | Đại học Sư phạm Hà Nội |
B. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Lí luận văn học cổ trung đại Việt Nam
- Văn bản học Hán Nôm cổ trung đại Việt Nam
- Tác giả, tác phẩm văn học cổ trung đại Việt Nam.
- Văn học so sánh và so sánh văn học (trên thực tiễn văn học trung đại Việt Nam)
2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu
TT |
Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT) |
Chủ nhiệm |
Tham gia |
Mã số và cấp quản lý |
Thời gian thực hiện |
Nghiệm thu |
1 |
Ảnh hưởng của một số lí thuyết thi học Trung Hoa đến tư tưởng thi học Việt Nam thời trung đại. |
x |
SP-08-411NCS/ cấp trường/ Trường ĐHSP Hà Nội |
2009 - 2010 |
Xuất sắc |
|
2 |
Nghiên cứu thơ lục ngôn chữ Hán Việt Nam thời trung đại |
x |
SP-12-141/ cấp trường/ Trường ĐHSP Hà Nội |
2012-2013 |
Đạt yêu cầu |
|
3 |
Nghiên cứu văn bản Toàn Việt thi lục – bộ thi tuyển lớn nhất Việt Nam thời trung đại. |
x |
B-12-147/ cấp Bộ/ Bộ GD&ĐT |
2012-2013 |
Xuất sắc |
|
4 | Nghiên cứu so sánh văn luận phương Đông - phương Tây | x | Nafosted | 2014 - 2016 | Đạt | |
5 | Triết lí giáo dục của một số trí thức Nho học Việt Nam tiêu biểu và ý nghĩa của nó đối với giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay | Bộ GD&ĐT | 2012 | Đạt | ||
6 | Dạy học tác phẩm văn học trung đại theo hướng tích hợp tri thức liên ngành (B2017-SPH-147) | x | Bộ GD&ĐT | 2017-2018 | Đạt |
3. Một số bài báo khoa học đã công bố
TT |
Tên bài báo khoa học |
Số tác giả |
Tên tạp chí, kỷ yếu |
Số |
Trang |
Năm công bố |
1 |
"Giới thiệu tình hình văn bản một số bộ thi tuyển của Việt Nam thời trung đại" |
2 |
Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội |
5 |
17 - 21 |
2005 |
2 |
"Nhìn lại quan niệm về thơ của học giả Lê Quý Đôn" |
1 |
Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội |
2 |
13 – 19 |
2006 |
3 |
"Tư tưởng thi học của Phạm Nguyễn Du trong nền thi học Việt Nam thế kỉ XVIII" |
1 |
Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội |
5 |
11 – 17 |
2007 |
4 |
"Một tư liệu độc đáo về quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản giữa thế kỉ XVIII" |
1 |
Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
6 |
22 – 28 |
2007 |
5 |
"Vài nét về văn bản và giá trị của Thương Sơn thi thoại" |
1 |
Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
3 |
33 – 40 |
2007 |
6 |
"Vài nét về thuyết tính linh trong tư tưởng thi học Việt Nam thời Trung đại" |
1 |
Nghiên cứu văn học |
1 |
108 – 115 |
2008 |
7 |
"Bài văn sách đỗ Giải nguyên của Nguyễn Công Trứ" |
1 |
Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
1 |
70 – 82 |
2008 |
8 |
"Chương Dân thi thoại – cầu nối giữa thi học Việt Nam trung đại và hiện đại" |
1 |
Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội |
7 (ĐB) |
112 – 123 |
2009 |
9 |
"Đọc Thiên đô chiếu từ nguyên bản và từ lịch sử" |
1 |
Nghiên cứu văn học, Viện Văn học |
10` |
34 - 55 |
2010 |
10 |
"Mối quan hệ giữa văn sĩ Thăng Long và văn sĩ Nghệ An xưa: trường hợp Đặng Trần Côn với Phan Kính và Nguyễn Huy Oánh" |
1 |
Văn hóa Nghệ An, Sở Văn hóa thể thao và du lịch Nghệ An |
180, 181 |
34-37; 32 – 36 |
2010 |
11 |
"Nguyễn Du với tư tưởng Đạo gia" |
1 |
Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học |
9 |
130 – 142 |
2011 |
12 |
"Giấc mơ Khuông Việt nhìn từ giác độ lịch sử - văn hoá" |
1 |
Nghiên cứu và phát triển Huế, Sở KH-CN Thừa Thiên Huế |
1-2 |
22-37; 22-34 |
2012 |
13 |
"Chu Dịch giải nghĩa diễn ca trong tiến trình diễn Nôm Kinh Dịch ở Việt Nam thời trung đại" |
1 |
Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
3 |
28-47 |
2012 |
14 |
"Cống người vàng thế thân: Từ sử liệu chính thống đến truyền thuyết dân gian" |
1 |
Nghiên cứu và phát triển Huế, Sở KH-CN Thừa Thiên Huế |
8-9 |
146-181 |
2012 |
15 |
"Giao hảo và cạnh tranh: Về cuộc hội ngộ giữa sứ thần Đại Việt và sứ thần Joseon trên đất Trung Hoa năm 1767" |
1 |
Tập san Khoa học xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học KHXH& NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí MInh |
59 |
98 - 127 |
2013 |
16 |
"Hiện tượng dịch ca dao ra chữ Hán của các nhà Nho Việt Nam thời trung cận đại" |
1 |
Tạp chí Văn nghệ quân đội, Bộ Quốc phòng |
766-767 |
65-76 |
2013 |
17 |
"Một dấu mốc bị quên lãng: về sự hiện diện của văn học Korea ở Việt Nam thế kỉ XV" |
1 |
Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Đông Bắc Á |
1 |
87-96 |
2014 |
18 |
"Thương Sơn thi thoại – một tác phẩm độc đáo" |
1 |
Nghiên cứu và phát triển Huế |
4 |
3-14 |
2015 |
19 | “Hiện tượng biến đổi giới trong văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hoá” | 1 | Tạp chí Khoa học, Đại học Sài Gòn, | 10 | 32-42 | 2016 |
20 | “Việt Nam 10 thế kỉ đáo 19 thế kỉ đích Hán tự lục ngôn thi nghiên cứu” (tiếng Trung) | 2 | Trung Chính Hán học nghiên cứu, Đại học Trung Chính, Đài Loan | 1 (29) | 115 – 145 | 2017 |
21 | “Về việc Nguyễn Công Trứ bị nghi có dị chí lúc cuối đời” | 1 | Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm | 6 | 17-28. | 2018 |
22 | “Vue d’ensemble des œuvres littéraires des diplomates vietnamiens envoyés en France à la fin de XIXe siècle | 1 | Hanoi-Paris: un nouvel espace des sciences humaines, Edition Kimé, Paris | 457-478. | 2019 | |
23 | “Tiếp nhận văn học Korea ở Việt Nam thời trung đại” | 1 | Nghiên cứu văn học, Viện Văn học | 9 | 26-42. | 2020 |
24 | “Tiên nhân Phạm Viên – một nhân vật đáng chú của Đạo giáo Việt Nam hậu kì trung đại” | 2 | Nghiên cứu Việt Nam, Hội Việt Nam học Hàn Quốc. | 12 | 121-158 | 2020 |
C. GIẢNG DẠY
1. Các giáo trình đã giảng dạy:
1.1 Đại học:
- Văn học Việt Nam thế kỉ X-XVII (tập 1)
- Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII-XIX (tập 2)
1.2 Sau đại học:
- Những phạm trù văn hoá trung đại và việc vận dụng chúng để nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam (chưa có giáo trình)
- So sánh văn học và việc vận dụng so sánh văn học vào nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam (chưa có giáo trình)
2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng
- Đại học Hùng Vương (HVU)
- Đại học Ngoại ngữ Busan (BUFS)
- Một số trường CĐSP trong nước
3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học
TT |
Tên sách |
Loại sách |
Nhà xuất bản và năm xuất bản |
Số tác giả |
Viết một mình hoặc chủ biên, phần biên soạn |
1. |
Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, tập 2 |
Giáo trình đại học |
NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 |
6 |
Viết các chương: Thơ chữ Hán và Cao Bá Quát; Tiểu thuyết chương hồi và Hoàng Lê nhất thống chí; Kí và Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút |
2 | Thơ lục ngôn chữ Hán Việt Nam thời trung đại (thế kỉ X-XIX) | Chuyên khảo |
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2016. |
1 | Một mình |
3 | Phạm Sư Mạnh – cuộc đời và thơ văn | Khảo cứu và dịch |
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2018. |
1 | Một mình |
4 | Hội chân biên | Khảo cứu và dịch | Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021 | 1 | Một mình |
5 | Tuyển tập thi luận Việt Nam thời trung đại | Sưu tầm, dịch, giới thiệu |
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2015. |
Nhiều tác giả | Chủ biên |