PGS. TS. Dương Tuấn Anh

1. Ngày tháng năm sinh: 06/05/1975;    Nam Dân tộc: Kinh

2. Đảng viên Đảng CSVN: 27.12. 2008    

3. Đơn vị công tác: Bộ môn Hán Nôm, khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội

4. Địa chỉ liên hệ: E-mail: duongtuananhsp@yahoo.com; anhdt@hnue.edu.vn

5. Quá trình công tác (ghi khoảng thời gian, công việc, chức vụ, cơ quan):

   - Từ năm 1998 đến nay: Giảng viên, khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội

   - Từ năm 2009 đến năm 2013: Giảng viên, Phó trưởng khoa (kiêm nhiệm từ 2009, đến 2011 chính thức) khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục (nếu có): Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học ngoại ngữ Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Hùng Vương, Đại học Luật Hà Nội, Cao đẳng sư phạm Hà tây…

6. Học hàm, học vị: PGS.TS

  - Được cấp bằng ĐH: 06/08/1996,      thuộc ngành: Ngữ văn,          chuyên ngành: Ngữ văn

            Nơi cấp bằng ĐH (trường, nước): Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

  - Được cấp bằng ThS: 22/08/2003,    thuộc ngành: Văn học,           chuyên ngành: Hán Nôm

Nơi cấp bằng ThS (trường, nước): Đại học KHXH&NV–ĐH Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

  - Được cấp bằng TS: 23/06/2009, thuộc ngành: Văn học, chuyên ngành: Văn học cổ đại Trung Quốc

            Nơi cấp bằng TS (trường, nước): Đại học Sư phạm Bắc Kinh, Trung Quốc  

7. Hướng dẫn TS, ThS:

a, Thạc sĩ

STT

Tên học viên

Tên đề tài

Năm bảo vệ

Ghi chú

1

Nguyễn Văn Kiên

Nghiên cứu văn bản các khoa cúng độ vong trong “Thủy lục toàn tập”

2013

 

2

Bùi Thị Diển

Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết của Thiết Ngưng

2013

 

3

Nguyễn Thu Hà

Hình tượng Thạch nữ trong tiểu thuyết Tử cấm nữ của Lư Tân Hoa

2014

 

4

Nguyễn Thị Hà

Nghiên cứu văn bản Cúc Hiên thi tập của Lê Đình Diên

2014

 

5

Nguyễn Minh Trang

Nghiên cứu văn bản Ngự Giao kỉ của Trương Kính Tâm

2014

 

6

Nguyễn Thị Linh Thùy

Giải mã một số biểu tượng trong Thủy lục toàn tập

2014

 

7

Hà Thị Bích Thảo

Tìm hiểu thế giới tâm linh người Việt qua văn hầu đồng

2014

 

  1.  

Bùi Thị Hảo

Ngôn ngữ trên biển hiệu quảng cáo từ góc nhìn văn hóa (trường hợp quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội)

2015

 

8

Tiêu Phương Nam

Khảo sát và nghiên cứu giá trị văn bản Lê Thành Chu thi tập

2015

 

9

Vũ Thị Lan

Khảo sát văn bản và tìm hiểu thể văn đoản thiên trong Lễ Trai văn tập

2015

 

10

Phan Thị Ánh Tuyết

Nghiên cứu văn bản thần tích huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương

2015

 

11

Phạm Vân My

Một số biểu tượng trong sách Phúc Âm và ảnh hưởng của chúng trong đời sống văn hoá tín đồ Tin Lành hiện nay

2016

 

12

Phạm Bích Hồng

Cái tôi trữ tình trong thơ Lí Dã

2016

 

13

Đinh Thế Trung

Nghiên cứu văn bản Âm chất giải âm

2017

 

14

Đỗ Ngọc Thoa

Nghiên cứu di văn Hán Nôm của Trạng nguyên Trịnh Tuệ

2018

 

15

Nguyễn Văn Chung

Câu đố chiết tự chữ Hán: Phương pháp chiết tự và ứng dung trong dạy học chữ Hán

2018

 

16

Trần Thị Hảo

 

Nghiên cứu văn bản Việt sử lược tứ tự kinh

2018

 

17

Trần Thị Phương

Nghiên cứu văn bản Nhân quả thực lục (trường hợp bản R.5856)

2019

 

18

Chu Công Thọ

Nghiên cứu văn bản các bài biểu trong Bang giao văn tập

2022

 

19

Trần Thị Hương

Xây dựng và sử dụng công cụ đánh giá trong dạy học đọc hiểu văn bản thông tin ở sách giáo khoa Ngữ văn 7, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

2023

 

20

Nguyễn Đức Tân

Đặc trưng nghệ thuật kể truyện trong tiểu thuyết Ma làng của Trịnh Thanh Phong

2023

ĐHHV

21

Bùi Thị Khen

Kiểu nhân vật nữ “nổi loạn” trong tiểu thuyết Cô Tư Hồng của Đào Trinh Nhất

2023

ĐHHV

22

Trần Thị Tơ

  (Thích

Ngọc Huệ)

Nghiên cứu văn bản Táo Vương  chân kinh (kí hiệu AC. 556)

 

2023

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Tiến sĩ

STT

Tên học viên

Tên đề tài

Năm bảo vệ

Ghi chú

1

Võ Vinh Quang

Nghiên cứu di sản văn bản Hán Nôm Nguyễn Nghiễm

2016

HD2

2

Võ Thị Ngọc Thúy

Nghiên cứu chữ Nôm trong văn bản Nhị độ mai tinh tuyển

2019

HD2

3

Lê Thị Hồng Dung

Nghiên cứu văn bản thuyên thích sách Mạnh Tử tại Việt Nam

2021

HD2

8Nghiên cứu khoa học:

8.1. Đề tài nghiên cứu

  • Cơ sở dữ liệu dạy học Hán Nôm trong trường Đại học, Đề tài cấp trường (2005), Mã số: SP-05-146
  • Mối quan hệ giữa tên, tự và hiệu trong văn hoá đặt tên của người Việt (qua tên, tự và hiệu các tác gia Văn học Việt Nam truớc thế kỉ XX), Đề tài cấp trường (2011-2012), Mã số: SPHN11-32.
  • Chủ trì dịch 05 đầu sách chữ Hán và chữ Nôm trong kho mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang (năm 2010), gồm các cuốn: Tây phương mĩ nhân truyện, Sa di ni giới kinh, Tì kheo ni giới kinh, Kính tín lục (2 tập thượng và hạ), Yên Tử nhật trình.
  • Chủ trì dịch 02 tài liệu tiếng Anh về Nhân học: trích những mục từ về Nhân học trong Từ điển Bách khoa toàn thư của Mĩ (dịch năm 2004), Lịch sử và lí thuyết Nhân học (của A.Barnard, Mĩ, dịch năm 2010),
  • Khôi phục di văn đền thờ Tam Tòa đại vương tại huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh (giai đoạn 1 năm 2010, giai đoạn 2 năm 2011).
  • Sưu tầm và xuất bản thành ấn phẩm sáng tác của cộng đồng các dân tộc tỉnh Điện Biên (Văn học dân gian và văn học viết),Đề tài do Sở khoa học và công nghệ Điện Biên quản lí (2014-2015); Mã số: ĐT.11-14, Phó chủ nhiệm đề tài.
  • Xây dựng hệ sinh thái học tập (Learning Ecisystem) cho giáo dục phổ thông thành phố Hà Nội, Quyết định số: 2177/QĐ-UBND ngày 22/4/2014 của UBND thành phố Hà Nội, Mã số: 01C-07/05-2014-2, thành viên tham gia đê tài.
  • Nghiên cứu đề xuất mô hình Sách giáo khoa Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học, Nhiệm vụ khoa học cấp Bộ năm 2016, Mã số: B2015-17-02NV, thành viên tham gia đê tài.
  • Sưu tầm, số hóa và xuất bản di văn Hán Nôm trong các di tích lịch sử văn hóa ở Ninh Thuận, đề tài cấp tỉnh, 2017-2019, Mã đề tài: NS2, (đã nghiệm thu, đạt Xuất sắc), thành viên chính
  • Khảo sát nghiên cứu thư tịch Hán Nôm về chủ quyền biển đảo Việt Nam, đề tài cấp Bộ (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), 2020-2022 (đã nghiệm thu, đạt Xuất sắc), thành viên chính
  • Khảo cứu tư liệu Hán Nôm về nguồn gốc và vai trò của Thần Nông, Quỹ Nafosted, 2019-2021, Mã đề tài: 602.09-2019.03 (nghiệm thu tháng 12/2023), thành viên chính

8.2. Bài báo, hội thảo trong nước và quốc tế

8.2.1. Các bài báo đăng tạp chí trong nước

  • Biểu hiện hỗn tạp trong tư tưởng cuốn Liệt tử xung hư chí đức chân kinh qua chữ “đạo”, TC Hán Nôm, ISSN- 8066-8639, số 6 (73), 2005, trang 47-51.
  • Tư liệu về một người Việt trở thành “Hoàng Đường chi nghĩa sĩ”, TC Hán Nôm, ISSN- 8066-8639, số 3 (88), 2008, trang 70-74.
  • “Tam ngôn” của Trang Tử và sự hạn chế của ngôn từ, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, số 6 (94), 2009, trang 73-78.
  • Bàn về chữ “Man” người Trung Quốc dùng gọi tên người Việt, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, số 6 (106), 2010, trang 82-86.
  • Trang Tử - “trọng ngôn” hay “trùng ngôn”, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, Số 9 (109), 2010, trang 71-75.
  • Decoding the symbols of the Taoism amulets, Journal of Scjence, Hanoi National University of Education, ISSN 0868-3719, Volume 58, Number 5, June 2013, p71-76.
  • Người Bắc viết sử nước Nam: Trương Kính Tâm và cuốn Ngự Giao kỉ, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, số 1 (149), 2014, trang 50-56.
  • Thời điểm kinh điển Nho gia du nhập vào Việt Nam, TC Hán Nôm, ISSN- 8066-8639, số 2 (123), 2014, trang 46-52.
  • Đi tìm “tên cũ” của Hồ Hán Thương trong thư tịch phương Bắc, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, Số 8 (156), 2014, trang 59-63.
  • Courtesy names and ‘ego’ consciousness in the ancient literati class, Journal of Science, Hanoi National University of Education, ISSN 0868-3719, Volume 59, Number 5, June 2014, p60-63.
  • Bàn về sư tử đá canh cổng, TC Văn hóa dân gian, ISSN 0866-7284, số 1 (163), 2016, trang 58-62 (viết chung).
  • Đi tìm chữ nghĩa của một bài thơ “bội nghịch”, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, Số 4 (176), 2016, trang 31-36.
  • Thân phận của người ở rể qua thư tịch cổ Trung Hoa, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, Số 1 (197), 2018, trang 78-83.
  • Thông điệp nữ quyền trong tiểu thuyết của Thiết Ngưng, TC Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN-08683670, Số 8 (204), 2018, trang 67-73 (viết chung).
  • Khổng Tử dạy Kinh Thi và những bài học gợi ý cho dạy học Ngữ văn hiện nay, TC Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, ISSN-2615-9325, e-ISSN-2588-1159, Số 3 (34), 2018, trang 82-88 (viết chung: Dương Tuấn Anh, Trần Hoài Phương)
  • Comparison between Chinese and Vietnamese customs: The role of the uxorilocal groom, HNUE Journal of Scjence, ISSN 2354-1067, Volume 63, Issue 7, 2018, p8-15.
  • Nghệ thuật biền văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2 (276), 2020, trang 32-44.
  • “Ếch ngồi đáy giếng” – từ ngụ ngôn Trang Tử tới truyện kể dân gian Việt NamTạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6 (238), tháng 6 năm 2021, trang 73-78
  • Một thể thơ độc đáo của người Việt, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 9/2023 (528+529), ISSN:1859-2686, trang 36-39 (bút danh Dương Lâm An).
  • Cách hiểu từ “hứng” trong bài thơ Thu hứng của Đỗ Phủ, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 11/2023 (534+535), ISSN:1859-2686, trang 42-44.
  • "Tịch dương biên" - một thi liệu nhiều ý vị, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 12/2023 (537), ISSN:1859-2686, trang 20-23.
  • “Ba quang kính thuý hoàn”, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 1/2024 (539), ISSN:1859-2686, trang 18-21.
  • Mai – loài hoa biểu trưng cho những giá trị cao đẹp, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 2/2024 (542-543), ISSN:1859-2686, trang 38-45.
  • Loan – loài chim thần nghĩa tình và cao quý, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 3/2024 (545), ISSN:1859-2686, trang 20-24.
  • Thế nào là tứ bình, trung đường, châm?, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 4/2024 (546), ISSN:1859-2686, trang 20-24.

8.2.2. Bài báo đăng tạp chí quốc tế

  • Truyền bá và tiếp thụ Trang Tử ở Việt Nam, Tạp chí Hán tự Hán văn, Hàn Quốc, in bằng tiếng Trung Quốc, ISBN 1975-9886, số 6, tháng 12 năm 2010, trang 205-224.
  • Cái nhìn đối với Trung Quốc của sứ thần Việt Nam Lý Văn Phức qua tác phẩm Chu nguyên tạp vịnh thảo 从《周原杂咏草》看越南使臣李文馥的中国观, in trong 东亚汉文行记研究 (Nghiên cứu thể tài hành kí bằng Hán văn ở Đông Á), 浙江工商大学出版社, năm 2018, ISBN 978-7-5178-2880-8, p237-243
  • Shennong in Vietnamese Culture, 베트남연구 제 19권 1호 (Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam tập 19, số 1), ISSN: 2005-5331, tháng 6 năm 2021, trang 29-60, Dương Tuấn Anh (tác giả chính)
  • 越南文化流脈中的神農信仰, 成大中文學報 (Journal of Chinese Literature of National Cheng Kung University), 國立成功大學中文系, 第81期 2023 年 6 月 , ISSN:1817-0021, trang 99-124 (viết chung: 王氏紅、 楊俊英),
  • New Discourse of the Shennong Symbol in Vietnam, Journal of Law and Sustainable Development 2023-11-15, Journal article, Author DOI: https://doi.org/10.55908/sdgs.v11i11.1728, Part of ISSN: 2764-4170 CONTRIBUTORS: Hường Vương Thị; Tuấn Anh Dương
  •  

8.2.3. Các báo cáo đăng hội nghị, hội thảo

- Trong nước:

  • Về chữ “dã” trong bài thơ Ngôn hoài của Không Lộ Thiền sư, Hợp tuyển công trình nghiên cứu, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Giáo dục, tháng 10 năm 2011, trang 689-692.
  • Tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông - con đường Thiền tâm đi vào cuộc sống, Kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn – từ truyền thống đến hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, 2011, trang 296-300.
  • “Chỉn Bụt là ta”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Trần Nhân Tông và con đường chính pháp”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2012, trang 123-128.
  • Vai trò của gia huấn đối với đạo làm người trong văn hóa Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo “Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam”, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014, trang 319-326.
  • Một số giá trị quan trọng của Đạo Hiếu trong bối cảnh xã hội hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo toàn quốc “Đạo Hiếu trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay”, NXB Lý luận chính trị, 2016, trang 241-248 (viết chung).
  • Đổi mới dạy học Hán Nôm trong nhà trường sư phạm: Nhìn từ bài học kinh nghiệm đổi mới của Trung Quốc, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn trong nhà trường sư phạm”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 336-341.
  • Đền Cờn: Biểu tượng của văn hóa đón biển, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Đền Cờn – Điểm đến Hoàng Mai”, NXB Chính trị quốc gia, 2016, trang 129- 134.
  • Thông tin truyền tải qua bộ “nữ” trong cấu tạo chữ Nôm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Kí hiệu học – từ lí thuyết đến ứng dụng trong nghiên cứu và dạy học ngữ văn”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 606-609.
  • Tầm nhìn đối với ngành Hán Nôm của GS Lê Trí Viễn (qua Lời nói đầu của bộ sách Cơ  sở ngữ văn Hán Nôm), Kỉ yếu Hội thảo Lê Trí Viễn – Bản tổng phổ tài hoa, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2018, trang 222-227.
  • Tình hình nghiên cứu về Nguyễn Du tại Trung Quốc đầu thế kỉ XXI, Những tiếp cận mới trong nghiên cứu - giảng dạy về Nguyễn Du và Truyện Kiều (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia),  Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2021, trang 46-55
  • Nhìn lại một chặng đường chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn 2018, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Chương trình giáo dục môn Ngữ văn 2018 và sách giáo khoa Ngữ văn - thực tiễn dạy học môn học và những vấn đề đặt ra trong đào tạo giáo viên (Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 65 năm tự hào truyền thống, kiến tạo tương lai), mã số ISBN: 978-604-80-9139-2, in xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2024,  PGS.TS. Dương Tuấn Anh, Nguyễn Văn Thư, trang 32-37.

- Nước ngoài:

  • Truyền bá và tiếp thụ Trang Tử ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Ảnh hưởng của kinh điển và văn hóa Trung Quốc ở khu vực Đông Á” tại Seoul, in bằng tiếng Trung Quốc, Hàn Quốc, 7/2010.
  • 从《周原杂咏草》看越南使臣李文馥的中国观Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu thể tài du kí nước ngoài bằng Hán văn khu vực Đông Á” (东亚汉文境外行记研究), in bằng tiếng Trung Quốc, Hàng Châu, Trung Quốc, 6/2018, ISBN 978-7-5178-2880-8, p237-24.
  • Global Triangle Education Program: Opportunities for learning and employment in Vietnam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Truyền thông đa văn hóa và giáo dục ngoại ngữ” (Intercultural Communication and Foreign Language Education), in bằng tiếng Anh, tại Busan, Hàn Quốc, 11/2018.

8.3. Sách, giáo trình

  • Ngữ văn Hán Nôm (tập 2), NXB ĐH Sư phạm, 2009 (viết chung).
  • Thần thoại Trung Hoa, Nxb. Giáo dục, 2009.
  • Từ điển Văn học nước ngoài, Nxb. Giáo dục, 2009 (viết chung).
  • Văn bản tác phẩm Hán Nôm trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 (viết chung)
  • Bách thần lục, NXB Đại học Sư phạm, 2018 (Nguyễn Văn Tuân (dịch chú), Dương Tuấn Anh (hiệu đính))
  • Thần tích tỉnh Hưng Yên (tập 4), NXB Thế Giới, 2018 (đồng biên dịch)
  • Di sản Hán Nôm tỉnh Ninh Thuận (3 tập), NXB Thế Giới, 2019 (đồng biên dịch)
  • Địa chí Bỉm Sơn, NXB Đại học Quốc gia, 2020 (Lại Quốc Khánh chủ biên, Dương Tuấn Anh tác giả Chương XI: Giáo dục – Đào tạo), trang 818-841.
  • Thần tích tỉnh Hưng Yên (tập 7), NXB Thế Giới, 2021 (đồng biên dịch)
  • Ngữ văn 7 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022 (Bùi Mạnh Hùng tổng chủ biên, Phan Huy Dũng, Nguyễn Thị Ngân Hoa chủ biên, Dương Tuấn Anh, Nguyễn Linh Chi, Đặng Lưu).
  • Ngữ văn 7 - sách giáo viên (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022 (Bùi Mạnh Hùng, Phan Huy Dũng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Dương Tuấn Anh, Nguyễn Linh Chi, Đặng Lưu).
  • Sách bài tập Ngữ văn 7 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022 (Bùi Mạnh Hùng chủ biên, Dương Tuấn Anh, Nguyễn Linh Chi, Phan Huy Dũng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu).
  • Để học tốt Ngữ văn 7 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023 (Đặng Lưu, Nguyễn Thị Nương chủ biên, Dương Tuấn Anh, Nguyễn Linh Chi, Nguyễn Thị Vĩnh Hà).
  • Ngữ văn 8 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023 (Bùi Mạnh Hùng tổng chủ biên, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu chủ biên, Dương Tuấn Anh, Lê Trà My, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hải Phương).
  • Ngữ văn 8 - sách giáo viên (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023 (Bùi Mạnh Hùng tổng chủ biên, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu chủ biên, Dương Tuấn Anh, Lê Trà My, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hải Phương).
  • Sách bài tập Ngữ văn 8 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023 (Bùi Mạnh Hùng chủ biên, Dương Tuấn Anh, Đặng Lưu, Lê Trà My, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hải Phương).
  • Để học tốt Ngữ văn 8 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023 (Đặng Lưu chủ biên, Dương Tuấn Anh, Lê Trà My, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hải Phương).
  •  Lịch sử và lí thuyết Nhân học (của A.Barnard, Anh), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 (dịch chung).

Source: 
08-10-2020
Tags