GS.TS. LÊ HUY BẮC
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: LÊ HUY BẮC Bộ môn: Văn học Nước ngoài
2. Ngày tháng năm sinh: 01 - 8 - 1968; Nam, Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN:
4. Quê quán: Xã Triệu Độ, Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị
5. Chỗ ở hiện nay:
P.208, nhà B2, Ngõ 201, Đường Trần Quốc Hoàn, khu Tập thể Đại học Sư phạm Hà Nội
Điện thoại di động: 0913513112
Email: lehuybac@gmail.com
6. Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Văn học Nước ngoài, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
1991 - 1997 |
Trường Đại học Sư phạm Huế |
Giảng viên |
1998 đến nay |
Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội |
Giảng viên, Trưởng bộ môn Văn học Nước ngoài |
8. Học vị, học hàm
Học vị, học hàm |
Ngành - chuyên ngành - hệ đào tạo |
Thời gian |
Nơi cấp |
Cử nhân |
Ngữ văn (chính quy) |
1987-1991 |
Trường Đại học Sư phạm Huế |
Cử nhân |
Sư phạm tiếng Anh (tại chức) |
1993-1996 |
Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội |
Thạc sĩ |
Ngữ văn – Văn học Nước ngoài (chính quy) |
1992-1994 |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội |
Tiến sĩ |
Ngữ văn – Văn học Nước ngoài (chính quy) |
1995-1998 |
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam |
Phó Giáo sư |
Văn học Nước ngoài |
2004 |
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam |
Giáo sư |
Văn học Nước ngoài |
2013 |
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam |
.
B. NGHIÊN CỨU
1. Lĩnh vực nghiên cứu chính
1. Văn học Mĩ-Latin (American – Latin Literature)
2. Văn học Anh-Mĩ (English – American Literature)
3. Văn học Nhật Bản (Japanese Literature)
4. Thể loại truyện ngắn (Genre of Short Story)
5. Văn học hậu hiện đại (Postmodern Literature)
6. Văn học so sánh (Comparative Literature): Việt Nam - Hoa Kỳ - Nhật Bản
7. Kí hiệu học văn học (Literature Semiotics)
8. Văn học thiếu nhi (Children’s Literature)
9. Tích hợp kĩ năng sống qua văn học (Living Skills in Literature)
10. Văn hoá học (Study of Culture)
2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu
TT |
Tên đề tài |
Mã số |
Cấp quản lí |
Vai trò |
Thời gian |
Năm bảo vệ |
1 |
Nghệ thuật tự sự của Mark Twain |
SP-2002-20 |
Trường |
Chủ nhiệm đề tài |
2001-2002 |
2002 |
2 |
Thế giới nhân vật trong tác phẩm của nhà văn vô sản Mĩ Jack London |
SP-2004-90 |
Trường |
Chủ nhiệm đề tài |
2004-2005 |
2005 |
3 |
Nghệ thuật tiểu thuyết và truyện ngắn của Jack London |
B-2005-75-148 |
Bộ |
Chủ nhiệm đề tài |
2004-2006 |
2006 |
4 |
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Anh - Mỹ ba mươi năm đầu thế kỉ XX |
B-2007-17-81 |
Bộ |
Chủ nhiệm đề tài |
2007-2008 |
2008 |
5 |
Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: đặc điểm, nhà văn, tác phẩm |
B-2009-17-204 |
Bộ |
Chủ nhiệm đề tài |
2009-2010 |
2011 |
6 |
Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam và thế giới |
B-2011-17-05 |
Bộ |
Chủ nhiệm đề tài |
2011-2012 |
2013 |
7 |
Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ |
VII1.99-2012.18 |
Bộ (Nafosted) |
Chủ nhiệm đề tài |
2013-2015 |
1015 |
3. Bài báo khoa học đã công bố
3.1. Bài báo đăng trong nước
TT |
Tên bài báo khoa học |
Tên tạp chí |
Số |
Trang |
Năm |
1 |
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hemingway |
Tạp chí văn học |
8 |
71 - 74 |
1995 |
2 |
Đồng hiện trong văn xuôi |
Tạp chí văn học |
6 |
45 - 50 |
1996 |
3 |
Đối thoại và độc thoại nội tâm của Hemingway |
Tạp chí văn học |
7 |
57 - 64 |
1997 |
4 |
Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại |
Tạp chí văn học |
9 |
66 - 73 |
1998 |
5 |
Âm hưởng thời đại trong Hemingway |
Tạp chí Văn học |
11 |
78 - 85 |
1999 |
6 |
Nghệ thuật truyện ngắn O. Henry |
Tạp chí Văn học |
1 |
83 - 92 |
2001 |
7 |
Tình thương trong “Những người khốn khổ” |
Tạp chí Văn học |
6 |
43 - 49 |
2002 |
8 |
Truyện ngắn Hậu hiện đại |
Tạp chí Văn học |
9 |
57 - 69 |
2002 |
9 |
Trên hành trình chân lí Kafka |
Tạp chí Văn học |
2003 |
||
10 |
Truyện ngắn, nguồn gốc và khái niệm |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
5 |
84 - 97 |
2004 |
11 |
Đọc – hiểu “Đánh nhau với cối xay gió” |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
6 |
123 - 143 |
2005 |
12 |
Cái kì ảo và văn học huyễn ảo |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
8 |
33 - 44 |
2006 |
13 |
“Chí Phèo” dưới cái nhìn của Phân tâm học |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
2 |
123-136 |
2007 |
14 |
Cổ tích hiện đại: “Cô bé bán diêm” của Andersen |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
7 |
133-142 |
2007 |
15 |
Cốt truyện trong tự sự |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
7 |
34-44 |
2008 |
16 |
Paul Auster và “Nhạc đời may rủi” |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
6 |
74-87 |
2009 |
17 |
“Ông già và biển cả” của Ernest Hemingway |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
1 |
105-116 |
2010 |
18 |
Bút pháp hậu hiện đại trong Thành phố quốc tế của Don DeLillo |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
6 |
99-110 |
2010 |
19 |
Nghịch dị trong “Bay trên tổ chim cúc cu” |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
9 |
17-26 |
2011 |
20 |
Khuynh hướng cực hạn trong văn học hậu hiện đại |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
8 |
22-27 |
2012 |
21 |
Lí thuyết phê bình hậu hiện đại như một siêu ngữ |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
4 |
17-25 |
2013 |
22 |
Trầm tích văn hóa: Quo Vadis? |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
6 |
25-32 |
2013 |
23 |
Truyện ngắn Hoa Kỳ: từ hiện đại đến hậu hiện đại |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
7 |
124-136 |
2015 |
24 |
Cổ mẫu như liên kí hiệu trong văn chương |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
12 |
84-93 |
2015 |
25 |
Vai trò kể chuyện của nhân vật trung tâm trong sáng tác của Hemingway |
Thông báo Khoa học, Bộ GD&ĐT |
68 - 71 |
1996 |
|
26 |
Đặc trưng không gian, thời gian và các hình ảnh tượng trưng, huyền thoại trong tiểu thuyết Hemingway |
Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội |
4 |
44 - 48 |
1995 |
27 |
Những lớp nghĩa trong Ông già và biển cả |
Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội |
5 |
76 - 80 |
1999 |
28 |
Mộng làm cướp hay biện pháp Trẻ thơ hóa trần thuật của Mac Tuên |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
3 |
104 - 110 |
2002 |
29 |
Thiết kế bài giảng Chiếc lá cuối cùng của O.Henry |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
6 |
95 - 100 |
2002 |
30 |
Xác lập hệ thống câu hỏi và trả lời cho văn bản “Con chó Bấc” của Giắc Lânđơn |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
3 |
66 - 70 |
2006 |
31 |
Nhân vật Robinson Crusoe |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
6 |
121 - 125 |
2006 |
32 |
Chủ đề về nông dân và cách cắt nghĩa chủ đề trong “Chùm nho phẫn nộ” của John Steinbeck |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
7 |
10-16 |
2009 |
33 |
From modernism to postmodernism: Yasunary Kawabata and Oe Kenzaburo |
Journal of Scjence, Hanoi National University of Education, No. 1, 2010. |
1 |
93-98 |
2010 |
34 |
“Parody” in Nguyen Huy Thiep’s short stories |
Journal of Scjence, Hanoi National University of Education, No. 1, 2012. |
1 |
61-68 |
2012 |
35 |
Pseudo-detective in postmodern literature |
Journal of Scjence, Hanoi National University of Education, No. 5, 2013. |
5 |
65-70 |
2013 |
36 |
Chaos when ‘The General Retires’ and ‘Without a King’ |
Journal of Scjence, Hanoi National University of Education, No. 6, 2014. |
6 |
55-63 |
2014 |
37 |
“Mã kép” trong hình tượng Aureliano của Gabriel Garcia Marquez |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
7 |
3-15 |
2010 |
38 |
Giả trinh thám trong tự sự hậu hiện đại |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
2 |
39-45 |
2011 |
39 |
John Updike và hành trình xác định bản thể |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN |
5 |
3-11 |
2015 |
40 |
Chủ nghĩa huyền ảo trong văn chương hậu hiện đại |
Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN2 |
14 |
3-8 |
2011 |
41 |
Truyện ngắn Mĩ đương đại |
Tạp chí Văn học nước ngoài |
1 |
6 - 9 |
1997 |
42 |
Chiếc lá trường xuân vẫn xanh |
Tạp chí Văn học nước ngoài |
6 |
231 - 237 |
1999 |
43 |
Hamlet của Shakespeare |
Tạp chí Văn học nước ngoài |
2 |
221 - 233 |
2001 |
44 |
Hemingway - những cõi lưu đày |
Tạp chí Văn nghệ Quân đội |
9 |
103 - 106 |
1996 |
45 |
Những cuộc chiến tranh trong đời Hemingway |
Tạp chí Văn nghệ Quân đội |
9 |
87 - 92 |
2002 |
46 |
Đa văn bản trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu |
Tạp chí Văn nghệ Quân đội |
728 |
2011 |
|
47 |
Văn chương hậu hiện đại Việt Nam |
Tạp chí Văn nghệ Quân đội |
738 |
95 - 102 |
2011 |
48 |
“Hồn” và “xác” hay tính đa trị trong “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” |
Tạp chí Văn nghệ Quân đội |
766-767 |
179-183 |
2013 |
49 |
Thực trạng tiếp nhận lí thuyết văn học phương Tây ở Việt Nam sau 1986 |
Tạp chí Văn nghệ Quân đội |
823 |
2015 |
|
50 |
Dấu vết ngụ ngôn trong London |
Tạp chí Văn hóa Dân gian |
6 |
84 - 90 |
2002 |
51 |
Đeo nhạc cho mèo |
Tạp chí Văn hóa Dân gian |
5 |
72 - 78 |
2004 |
52 |
Truyện ngắn Châu Mĩ |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
1 |
57 - 64 |
2000 |
53 |
Mark Twain: Hài hước là một điều vĩ đại |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
2 |
58 - 62 |
2001 |
54 |
Truyện ngắn Mỹ thế kỷ XIX |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
4 |
52 - 56 |
2002 |
55 |
Nghệ thuật xây dưng cốt truyện xung đột trong tác phẩm của Jack London |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
4 |
53 - 57 |
2003 |
56 |
Tự sự nhiều điểm nhìn trong “Cụ già với đôi cánh khổng lồ” của Gabriel G. Marquez |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
2 |
47-60 |
2005 |
57 |
Cõi hoang sơ trong “tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
3 |
44-50 |
2005 |
58 |
Quan niệm về nghệ thuật và nghệ thuật truyện ngắn của O.Henry |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
5 |
45 - 62 |
2005 |
59 |
Gabriel G. Marquez và những người thầy của ông |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
6 |
56 - 61 |
2005 |
60 |
Truyện ngắn nhại và “Gimpel thằng ngốc” của Issac Bashevis Singer |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
10 |
61 - 66 |
2005 |
61 |
Marquez và tác phẩm “Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi” |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
11 |
49-56 |
2007 |
62 |
Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Mỹ Latinh |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
4 |
49-58 |
2008 |
63 |
Tony Morrison |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
7 |
55-61 |
2008 |
64 |
Diện mạo truyện ngắn Hoa Kỳ ba mươi năm đầu thế kỷ XX |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
1 |
45-57 |
2009 |
65 |
Jorge Luis Borges: Bậc thầy hiện thực huyền ảo Mỹ Latin |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
5 |
57-61 |
2009 |
66 |
Alejo Carpentier |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
11 |
57-61 |
2009 |
67 |
Thế giới nhân vật trong “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Marquez |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
4 |
54-65 |
2010 |
68 |
Đại tá Aureliano – chiến binh thần thánh trong “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Garcia Marquez |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
8 |
55-65 |
2010 |
69 |
Raymond Carver và “truyện biết nhiều hơn người kể” |
Tạp chí Châu Mỹ ngày nay |
4 |
56-65 |
2012 |
70 |
Nghệ thuật tự sự trong “Lão Goriot” |
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu |
6 |
26 - 30 |
2000 |
71 |
“Hamlet”: Nguồn gốc bi kịch và tính hiện đại |
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu |
2 |
52 - 56 |
2001 |
72 |
“Nhà thờ đức bà Paris” của Victo Huygô |
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu |
4 |
42 - 46 |
2001 |
73 |
George Byron - Thi sĩ của tự do |
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu |
5 |
61 - 65 |
2001 |
74 |
Motif chân lí thuộc về kẻ mạnh trong ngụ ngôn Aesop |
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu |
2 |
94 - 102 |
2004 |
75 |
Mark Twain và Kipling |
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu |
4 |
86 - 92 |
2004 |
76 |
Vai trò mở đường của truyện ngắn Chekhov |
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu |
4 |
32 - 41 |
2005 |
77 |
Đối thoại và tính đối thoại trong Vi hành |
Tạp chí Nhà văn |
9 |
105 - 111 |
2001 |
78 |
Những đặc sắc nghệ thuật trong “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn |
Tạp chí Giáo dục |
110 |
24 - 27 |
2005 |
79 |
Khai thác kĩ năng lập luận trong “Đi bộ ngao du” |
Tạp chí Giáo dục |
125 |
24 - 26 |
2005 |
80 |
Một số lưu ý khi hướng dẫn đọc – hiểu văn bản “Con chó Bấc” của Giắc Lânđơn |
Tạp chí Giáo dục |
139 |
26 - 28 |
2006 |
81 |
Đặc sắc nghệ thuật trong “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ |
Tạp chí Giáo dục |
ĐS, T.7 |
51 - 54 |
2006 |
82 |
Ba thử thách trong “Cây bút thần” |
Tạp chí dạy và học |
10 |
16-20 |
2005 |
83 |
Đọc-hiểu văn bản “Hai cây phong” |
Tạp chí dạy và học |
11 |
54-60 |
2005 |
84 |
Nội chiến Mĩ và văn chương |
Tạp chí Nhà văn &tác phẩm |
2 |
182-190 |
2013 |
85 |
Nhân cách và văn chương |
Tạp chí Nhà văn &tác phẩm |
13 |
12-15 |
2015 |
86 |
Chiếc lá trường xuân vẫn xanh |
Tạp chí Văn học và tuổi trẻ |
2 |
2015 |
|
87 |
Kí hiệu thu trong Thu hứng của Đỗ Phủ |
Tạp chí Văn học và tuổi trẻ |
5 |
2015 |
|
88 |
Chủ nghĩa hiện đại và hậu hiện đại trong văn học Âu-Mỹ |
Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật |
4 |
86-92 |
2015 |
89 |
“Chí Phèo” nhìn từ kí hiệu cổ mẫu |
Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật |
6 |
62-69 |
2015 |
90 |
Nữ quyền qua dịch chuyển kí hiệu “Sóng” của Xuân Quỳnh |
Tạp chí Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật |
10 |
75-81 |
2015 |
91 |
Liên văn bản hay tiếp nhận của tiếp nhận |
Tạp chí Khoa học Đại học Văn hiến |
7 |
19-26 |
2015 |
92 |
So sánh ngụ ngôn ”Đeo nhạc cho mèo” của Aesop và Việt Nam |
Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba |
2008 |
||
93 |
Gabriel Garcia Marquez: thực tiễn và sáng tạo |
Kỉ yếu Hội thảo khoa học những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ (lần thứ 2) |
2004 |
||
94 |
Thần thoại – thể loại truyện ngắn đầu tiên của nhân loại |
Kỉ yếu Hội thảo “tự sự học dân gian”, Đại học Quốc gia Hà Nội |
2009 |
||
95 |
“Tôi yêu em” (I love you) hay cái tôi kiêu hãnh-độ lượng của niềm đau khôn tả |
Kỉ yếu Hội thảo “Puskin và Gogol”, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội |
2009 |
||
96 |
Yasunary Kawabata và truyện kể của những giới hạn |
Hội thảo Yasunary Kawabata, Khoa Ngữ văn, đại học Sư Phạm Hà Nội |
2009 |
||
97 |
Dạy học văn học Nhật Bản trong nhà trường Việt Nam |
Kỉ yếu Hội thảo “Nhật Bản và thế giới phương Đông”, Khoa Đông phương, ĐHQGNH. |
2008 |
||
98 |
Tiểu tự sự trong “Nỗi buồn chiến tranh” |
Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn, từ truyền thống đến hiện đại” ĐHSP HN |
2011 |
||
99 |
Liên văn bản trong “Đàn guitar của Lorca” |
Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Những lằn ranh văn học” ĐHSP tp HCM |
2011 |
||
100 |
Trung tâm – ngoại biên: vua thất thế, sãi làm vua |
Hội thảo Quốc gia “Văn học trung tâm/ngoại biên – những vấn đề lí thuyết và lịch sử”, tại Đại học Sư phạm Hà Nội |
2012 |
||
101 |
Trò chơi ngôn ngữ trong tư duy hậu hiện đại |
Kỉ yếu Hội thảo quốc gia “Văn học hậu hiện đại: lí thuyết và thực tiễn”, Đại học Sư phạm Hà Nội |
2013 |
||
102 |
Văn học nước ngoài: Từ đại học đến phổ thông |
Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường Phổ thông Việt Nam, Đại học Sư phạm Huế |
2013 |
||
103 |
Tích hợp ngữ văn trong dạy học Giáo dục công dân |
Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức – công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam |
2013 |
||
104 |
Đạo làm người qua cổ mẫu văn hóa |
Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc gia “Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam”, NXB Lí luận chính trị, H., 2014. |
2014 |
||
105 |
Đề xuất chương trình văn học nước ngoài ở phổ thông |
Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc gia “Dạy học ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, Trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh, 2014. |
2014 |
||
106 |
Cổ mẫu như siêu liên văn bản trong văn chương |
Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế”, Viện văn học. |
2014 |
||
107 |
Tự sự trò chơi của Donald Barthelme, |
Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Mĩ học tiếp nhận văn học ở Việt nam, Đại học Sư phạm Huế. |
2014 |
||
108 |
Nguyễn Nhật Ánh và truyện thiếu nhi |
Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nguyễn Nhật Ánh – Hành trình chinh phục tuổi thơ, Đại học Sư phạm Hà Nội. |
2015 |
||
109 |
Về nhóm nghiên cứu thuộc trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay |
Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Đổi mới nghiên cứu và dạy học ngữ văn trong nhà trường đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội. |
2016 |
3.2. Bài báo đăng ngước ngoài
1 |
Postmodernism or ‘Scientific solutions to find the truth’? |
The Internet Journal Language, Culture and Society, URL: http://aaref.com.au/en/publications/journal/, Australia. |
36 |
48-54 |
2013 |
2 |
Dethesis in ‘The City of Churches’ by Donald Barthelme and ‘Crossing the River’ by Nguyen Huy Thiep |
International Conference on Sciences and Social Sciences 2013: Research and Development for Sustainable Life Quality, July 18-19, 2013 at Rajabhat Maha Sarakham University, Thailand. |
245-248 |
2013 |
|
3 |
The Concept of Postmodernism |
Southeast Asian Studies, Volume 4, Number 2 (December 2012), Pusan University, Korea. |
4 |
17-32 |
2012 |
4 |
Vietnamese postmodern literature |
Suvannabhumi Multi-discipline Journal of Southeast Asian Studies, Volume 6,, No1 Pusan University, Korea. |
6 |
137-160 |
2014 |
C. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
I. GIẢNG DẠY
1. Các giáo trình đã giảng dạy
A. Đại học
1. Đại cương văn học thế giới từ cổ đại đến nay
2. Hệ thống thể loại và tác gia tiêu biểu văn học Âu-Mỹ
3. Cơ sở văn hoá Việt Nam
4. Văn học thiếu nhi
5. Văn học so sánh
6. Văn học Ấn Độ - Nhật Bản
B. Sau đại học:
1. Chuyên đề “Đặc trưng truyện ngắn Anh-Mỹ”
2. Chuyên đề “Tiểu thuyết và truyện ngắn Mĩ-Latin”
3. Chuyên đề “Thời sự văn chương thế giới”
4. Chuyên đề “Văn học hiện đại và hậu hiện đại”
5. Chuyên đề “Ảnh hưởng văn học nước ngoài với văn học Việt Nam thế kỉ XX”
6. Chuyên đề “Mỹ học phương tây”
7. Chuyên đề “Kí hiệu học văn học”
2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng
1. Đại học Sư phạm - Đại học Huế (Cử nhân, Thạc sĩ)
2. Đại học Khoa học - Đại học Huế (Thạc sĩ)
3. Đại học Vinh (Thạc sĩ)
4. Đại học Hồng Đức (Cử nhân)
5. Đại học Dân lập Phú Xuân Huế (Cử nhân)
6. Đại học Đông Đô, Hà Nội (Cử nhân)
7. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội (Cử nhân, Thạc sĩ)
8. Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (Cử nhân, Thạc sĩ)
9. Đại học Đà Lạt (Cử nhân)
10. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Thạc sĩ)
11. Đại học Thái Nguyên (Cử nhân)
12. Đại học Quảng Nam (Cử nhân)
13. Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (Thạc sĩ)
14. Đại học Văn hiến (Thạc sĩ)
3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo Đại học, Sau Đại học và Phổ thông
TT |
Tên sách |
Thuộc loại |
Nhà XB |
Năm |
Viết riêng, |
Số trang |
Số đồng tác giả |
1 |
Ernest Hemingway - Núi băng và hiệp sĩ |
Chuyên luận |
Giáo dục |
1999 |
Viết riêng |
296 |
0 |
2 |
Truyện ngắn – Lí luận, tác gia và tác phẩm, T1 |
Chuyên luận |
Giáo dục |
2004 |
Viết riêng |
349 |
0 |
3 |
Truyện ngắn – Lí luận, tác gia và tác phẩm, T2 |
Chuyên luận |
Giáo dục |
2005 |
Viết riêng |
378 |
0 |
4 |
Nghệ thuật Franz Kafka |
Chuyên luận |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
344 |
0 |
5 |
Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và Gabriel Garcia Marquez |
Chuyên luận |
Giáo dục |
2009 |
Viết riêng |
270 |
0 |
6 |
Lịch sử văn học Hoa Kỳ |
Chuyên luận |
Giáo dục |
2010 |
Viết riêng |
975 |
0 |
7 |
Văn học hậu hiện đại, lí thuyết và tiếp nhận |
Chuyên luận |
ĐHSP |
2012 |
Viết riêng |
320 |
0 |
8 |
Phê bình văn học hậu hiện đại Việt Nam |
Chuyên luận |
Tri Thức |
2013 |
Chủ biên |
387 |
16 |
9 |
Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ |
Chuyên luận |
Văn học |
2015 |
Chủ biên |
326 |
5 |
10 |
Từ điển văn học nước ngoài |
Từ điển |
Giáo dục |
2009 |
Chủ biên |
1040 |
24 |
11 |
Giáo trình Văn học phương Tây (Đại học) |
Giáo trình |
Giáo dục |
2002 |
Viết chung |
199 |
1 |
12 |
Giáo trình Văn học Mĩ (Đại học) |
Giáo trình |
ĐHSP |
2003 |
Viết riêng |
515 |
0 |
13 |
Giáo trình Văn học phương Tây trong nhà trường (Đại học) |
Giáo trình |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
320 |
0 |
14 |
Giáo trình Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ (Sau đại học) |
Giáo trình |
ĐHSP |
2009 |
Viết riêng |
320 |
0 |
15 |
Giáo trình Văn học Âu – Mỹ thế kỉ XX (Đại học) |
Giáo trình |
ĐHSP |
2011 |
Chủ biên |
398 |
8 |
16 |
Ngữ văn (nâng cao), tập 2 |
SGK |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
223 |
10 |
17 |
Ngữ văn, Sách giáo viên (nâng cao), tập 2 |
SGK |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
191 |
10 |
18 |
Bài tập Ngữ văn 12 |
SGK |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
190 |
10 |
19 |
Hemingway và Ông già và biển cả |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
212 |
0 |
20 |
O. Henry và Chiếc lá cuối cùng |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
204 |
0 |
21 |
Mark Twain và Tom Sawyer |
Tham khảo |
Giáo dục |
2007 |
Viết riêng |
204 |
0 |
22 |
London và Tiếng gọi nơi hoang dã |
Tham khảo |
Giáo dục |
2007 |
Viết riêng |
212 |
0 |
23 |
Shakespeare và Romeo và Juliet |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết riêng |
212 |
0 |
24 |
Cervantes và Don Quixote |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
212 |
1 |
25 |
Hugo và Những người khốn khổ |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
212 |
0 |
26 |
Balzac và Lão Gorriot |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
212 |
0 |
27 |
La Quán Trung và Tam quốc chí |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
212 |
1 |
28 |
Tác phẩm Ernest Hemingway - Truyện ngắn và tiểu thuyết |
Tham khảo |
Giáo dục |
1999 |
Dịch chung |
543 |
1 |
29 |
Hemingway - Những phương trời nghệ thuật |
Tham khảo |
Giáo dục |
2001 |
Tuyển chọn |
521 |
Nhiều tác giả |
30 |
Ernest Hemingway và những người đi qua đời ông |
Tham khảo |
Thanh niên |
2000 |
Dịch chung |
301 |
Nhiều tác giả |
31 |
Honoré de Balzac - Lão Goriot |
Tham khảo |
ĐHQG HN |
2001 |
Tuyển chọn |
194 |
7 |
32 |
Hợp tuyển văn học Châu Mĩ |
Tham khảo |
ĐHQG HN |
2001 |
Tuyển chọn |
668 |
Nhiều tác giả |
33 |
Chân dung các nhà văn thế giới |
Tham khảo |
Giáo dục |
2005 |
Viết chung |
676 |
6 |
34 |
Văn học Mĩ, quá khứ và hiện tại |
Tham khảo |
TTKHXH |
1997 |
Viết chung |
264 |
4 |
35 |
Giải phẫu văn chương trong nhà trường |
Tham khảo |
ĐHQG HN |
2002 |
Viết riêng |
315 |
0 |
36 |
Phê bình lý luận văn học Anh – Mỹ, Tập 1 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2002 |
Chủ biên |
243 |
2 |
37 |
Thẩm bình tác phẩm văn chương trong nhà trường: Đây thôn Vĩ Dạ |
Tham khảo |
ĐHQG HN |
2001 |
Tuyển chọn |
286 |
Nhiều tác giả |
38 |
Thẩm bình tác phẩm văn chương trong nhà trường: Tống biệt hành |
Tham khảo |
ĐHQG HN |
2001 |
Tuyển chọn |
196 |
Nhiều tác giả |
39 |
Thẩm bình tác phẩm văn chương trong nhà trường: Chí Phèo |
Tham khảo |
ĐHQG HN |
2001 |
Tuyển chọn |
315 |
Nhiều tác giả |
40 |
Franz Kafka, tuyển tập tác phẩm |
Tham khảo |
Hội nhà văn |
2003 |
Dịch, viết chung |
1004 |
Nhiều tác giả |
41 |
Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lí thuyết |
Tham khảo |
Hội nhà văn |
2003 |
Viết chung |
552 |
Nhiều tác giả |
42 |
Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử |
Tham khảo |
ĐHSP |
2003 |
Viết chung |
452 |
Nhiều tác giả |
43 |
Chuyện làng văn |
Tham khảo |
Giáo dục |
2004 |
Viết chung |
613 |
Nhiều tác giả |
44 |
Từ điển Văn học |
Tham khảo |
Thế giới |
2005 |
Viết chung |
Nhiều tác giả |
|
45 |
Lí luận và phê bình văn học, đổi mới và phát triển |
Tham khảo |
KHXH |
2005 |
Viết chung |
1085 |
Nhiều tác giả |
46 |
Văn học so sánh – nghiên cứu và triển vọng |
Tham khảo |
ĐHSP |
2006 |
Viết chung |
440 |
Nhiều tác giả |
47 |
Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 6 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2005 |
Chủ biên |
191 |
2 |
48 |
Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 7 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2005 |
Chủ biên |
191 |
5 |
49 |
Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 8 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2005 |
Chủ biên |
207 |
3 |
50 |
Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 9 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2005 |
Chủ biên |
267 |
3 |
51 |
Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 10 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Đồng chủ biên |
256 |
4 |
52 |
Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 11 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2007 |
Đồng chủ biên |
260 |
4 |
53 |
Hỏi - đáp kiến thức Ngữ văn 12 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Đồng chủ biên |
230 |
4 |
54 |
Dạy-học tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường Trung học cơ sở, T1 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
272 |
0 |
55 |
Dạy-học tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường Trung học cơ sở, T2 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
214 |
0 |
56 |
Dạy-học tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường Trung học cơ sở, T3 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
220 |
0 |
57 |
Dạy-học văn học nước ngoài Ngữ văn 10 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Viết riêng |
267 |
0 |
58 |
Dạy-học văn học nước ngoài Ngữ văn 11 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2007 |
Viết riêng |
185 |
0 |
59 |
Dạy-học văn học nước ngoài Ngữ văn 12 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết riêng |
143 |
0 |
60 |
Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 11 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2007 |
Chủ biên |
225 |
6 |
61 |
Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 12 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2009 |
Chủ biên |
225 |
3 |
62 |
Kiến thức cơ bản và bài tập trắc nghiệm, Ngữ văn 12 |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Chủ biên |
205 |
1 |
63 |
Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 12, T1 |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2009 |
Chủ biên |
251 |
3 |
64 |
Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 12, T2 |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2009 |
Chủ biên |
253 |
3 |
65 |
Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 11, T1 |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2009 |
Chủ biên |
250 |
3 |
66 |
Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 11, T2 |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2009 |
Chủ biên |
230 |
3 |
67 |
Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 10, T1 |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2009 |
Chủ biên |
250 |
3 |
68 |
Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 10, T2 |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2009 |
Chủ biên |
220 |
3 |
69 |
Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 6 |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2010 |
Chủ biên |
320 |
3 |
70 |
Chuyên đề dạy, học ngữ văn 12 – “Thuốc” |
Tham khảo |
Giáo dục |
2009 |
Viết riêng |
96 |
0 |
71 |
Chuyên đề dạy, học ngữ văn 12 – “Số phận con người” |
Tham khảo |
Giáo dục |
2009 |
Viết riêng |
98 |
0 |
72 |
Chuyên đề dạy, học ngữ văn 12 – “Ông già và biển cả” |
Tham khảo |
Giáo dục |
2009 |
Viết riêng |
105 |
0 |
73 |
Ngữ văn: Ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh quốc gia |
Tham khảo |
ĐHQG-HN |
2009 |
Viết chung |
440 |
9 |
74 |
Thơ Mới trong trường phổ thông |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết chung |
256 |
1 |
75 |
Các bài tham luận hội thảo “Bốn trăm năm Don Quixote” (song ngữ Việt – Tây Ban Nha) |
Tham khảo |
Đại Sứ quán Tây Ban Nha |
2005 |
Viết chung |
165 |
Nhiều tác giả |
76 |
Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy |
Tham khảo |
Giáo dục |
2006 |
Viết chung |
440 |
Nhiều tác giả |
77 |
Từ điển văn học trong nhà trường |
Tham khảo |
Giáo dục |
2008 |
Viết riêng |
540 |
0 |
78 |
Thi pháp học ở Việt Nam |
Tham khảo |
Giáo dục |
2010 |
Viết chung |
650 |
Nhiều tác giả |
79 |
Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn |
Tham khảo |
Đại học Sư phạm |
2011 |
Viết chung |
533 |
Nhiều tác giả |
80 |
Tiếp nhận văn học nghệ thuật |
Tham khảo |
Đại học Quốc gia HN |
2013 |
Viết chung |
745 |
Nhiều tác giả |
81 |
A. Chekhov và “Người trong bao” |
Tham khảo |
Đại học Quốc gia HN |
2015 |
Viết chung |
180 |
3 |
82 |
Ernest Hemingway – Truyện ngắn (2 tập) |
Sách dịch |
Văn học |
1997-98, 2005 |
Chủ biên |
573 |
Nhiều người dịch |
83 |
Ernest Hemingway – Truyện ngắn chọn lọc |
Sách dịch |
Văn học |
2000 |
Dịch riêng |
573 |
0 |
84 |
Truyện ngắn Mĩ chọn lọc |
Sách dịch |
Thanh niên |
1999 |
Dịch chung |
238 |
1 |
85 |
Tuyển tập truyện ngắn hiện đại thế giới (2 tập) |
Sách dịch |
Hội nhà văn |
1998 |
Dịch chung |
1200 |
Nhiều người dịch |
86 |
Truyện ngắn Châu Mĩ (5 tập) |
Sách dịch |
Văn học |
2000 |
Chủ biên |
3000 |
Nhiều người dịch |
87 |
Người môi giới ái tình |
Sách dịch |
Thanh niên |
2000 |
Dịch chung |
285 |
1 |
88 |
Giết quỷ |
Sách dịch |
Kim Đồng |
2000 |
Dịch riêng |
110 |
0 |
89 |
Đêm của ma mèo |
Sách dịch |
Kim Đồng |
2000 |
Dịch riêng |
115 |
0 |
90 |
Ba điều ước của lão ma thần |
Sách dịch |
Kim Đồng |
2001 |
Dịch riêng |
104 |
0 |
91 |
Sức mạnh siêu nhiên |
Sách dịch |
Kim Đồng |
2001 |
Dịch riêng |
163 |
0 |
92 |
Trở thành ma cà rồng |
Sách dịch |
Kim Đồng |
2002 |
Dịch riêng |
150 |
0 |
93 |
Chúng từ phương Đông tới |
Sách dịch |
Kim Đồng |
2000 |
Dịch riêng |
126 |
0 |
94 |
Hoa dại |
Sách dịch |
Hội nhà văn |
2001 |
Dịch chung |
683 |
Nhiều người dịch |
95 |
Truyện ngắn nữ thế giới |
Sách dịch |
Văn học |
2001 |
Chủ biên |
839 |
Nhiều người dịch |
96 |
Truyện kì ảo thế giới (6 tập) |
Sách dịch |
Văn học |
2001 |
Dịch chung |
3000 |
Nhiều người dịch |
97 |
Nhóm lửa |
Sách dịch |
Hội nhà văn |
2001 |
Chủ biên |
691 |
Nhiều người dịch |
98 |
Tuyển truyện John Steinbeck |
Sách dịch |
Văn học |
2001 |
Chủ biên |
281 |
Nhiều người dịch |
99 |
Chốn u linh |
Sách dịch |
Hội nhà văn |
2002 |
Dịch chung |
642 |
Nhiều người dịch |
100 |
Truyện ngắn Hậu hiện đại |
Sách dịch |
Hội nhà văn |
2003 |
Chủ biên |
819 |
Nhiều người dịch |
101 |
Ông già và biển cả |
Sách dịch |
Văn học |
2004 |
Dịch riêng |
96 |
0 |
102 |
Tuyển tập Yasunary Kawabata |
Sách dịch |
Lao động |
2006 |
Dịch chung |
1116 |
Nhiều người dịch |
103 |
Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỉ XX, tập 2. |
Sách dịch |
Giáo dục |
2007 |
Dịch chung |
955 |
Nhiều người dịch |
104 |
Truyện ngắn đặc sắc các tác giả được giải thưởng Nobel |
Sách dịch |
Văn học |
2007 |
Dịch chung |
570 |
Nhiều người dịch |
105 |
20 truyện ngắn đặc sắc Mỹ |
Sách dịch |
Thanh Niên |
2008 |
Dịch chung |
410 |
Nhiều người dịch |
106 |
20 truyện ngắn đặc sắc Anh |
Sách dịch |
Thanh Niên |
2008 |
Dịch chung |
450 |
Nhiều người dịch |
107 |
Chàng ngốc Wilson |
Sách dịch |
Văn học |
2009 |
Dịch chung |
310 |
3 |
108 |
Các nhà văn Thụy Điển giải Nobel |
Sách dịch |
Lao động |
2010 |
Dịch chung |
599 |
Nhiều người dịch |
II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. Hướng dẫn Thạc sĩ
TT |
Tên học viên cao học |
Tên luận văn |
Khóa, ĐHSP HN |
Năm bảo vệ |
1 |
Nguyễn Thị Phương |
Kết cấu tiểu thuyết “Âm thanh và cuồng nộ” của William Faulkner |
8 |
2000 |
2 |
Phan Thị Kim Oanh |
Nghệ thuật châm biếm - hài hước trong “Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn” |
10 |
2002 |
3 |
Bùi Văn Thanh |
Thế giới nhân vật vùng Klondike của Jack London |
11 |
2003 |
4 |
Huỳnh Thị Thu Hậu |
Yếu tố huyền thoại trong “Con Gấu” của William Faulkner |
12 |
2004 |
5 |
Lê Nguyên Long |
Cái Fantastic trong truyện ngắn của Edgar Allan Poe |
12 |
2004 |
6 |
Đỗ Thị Hằng |
Kĩ thuật truyện ngắn O.Henry và Jack London từ cái nhìn so sánh |
13 |
2005 |
7 |
Vũ Trung Kiên |
Kết cấu tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” của G. G. Marquez |
13 |
2005 |
8 |
Bùi Linh Huệ |
Kết cấu tiểu thuyết “Pháp lễ” của L. M. Silko |
14 |
2006 |
9 |
Nguyễn Thị Thu Hiền |
Kết cấu tiểu thuyết “Mặt trời vẫn mọc” của Ernest Hemingway |
14 |
2006 |
10 |
Nguyễn Thị Thanh |
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Raymond Carver |
14 |
2006 |
11 |
Nguyễn Thị Thanh Giang |
Nghệ thuật truyện ngắn Isaac Bashevis Singer |
15 |
2007 |
12 |
Nguyễn Thị Thắng |
Nghệ thuật thể hiện cái phi lí của Franz Kafka |
15 |
2007 |
13 |
Nguyễn Trọng Đức |
Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Jack London |
15 |
2007 |
14 |
Nguyễn Thị Thuý Hợi |
Dấu ấn ngụ ngôn trong truyện Andersen |
16 |
2008 |
15 |
Nguyễn Thị Liên |
Đặc điểm truyện ngụ ngôn Aesop |
16 |
2008 |
16 |
Nguyễn Thị Minh Thảo |
Kết cấu “mảnh vỡ” trong tiểu thuyết “Người yêu dấu” của Toni Morrison |
16 |
2008 |
17 |
Lương Hằng Nga |
Nhân vật dị biệt Michael K. trong tiểu thuyết của M. Coetzee |
16 |
2008 |
18 |
Nguyễn Thị Tuyết Mai |
Nhân vật mất mát trong “Gasby vĩ đại” của F.Scott Fitzgerald |
16 |
2008 |
19 |
Đinh Thị Thuỷ |
Kết cấu tiểu thuyết “Chùm nho phẫn nộ” của John Steinbeck |
KHXH&NV |
2009 |
20 |
Hà Hoàng Hà |
Nghệ thuật kể chuyện trong “Tên tôi là Đỏ” của Orhan Pamuk |
17 |
2009 |
21 |
Trương Thị Hiền |
Huyền ảo trong “Cái trống thiếc” của Gunter Grass |
17 |
2009 |
22 |
Phạm Nguyên Thắng |
Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn Raymond Carver |
17 |
2009 |
23 |
Nguyễn Thị Ngọc Thúy |
Cái ngẫu nhiên trong “Nhạc đời may rủi” của Paul Auster |
17 |
2009 |
24 |
Vũ Thị Thu Trang |
Nghệ thuật kể chuyện trong truyện ngắn của Doris Lessing |
17 |
2009 |
25 |
Vương Thị Liên |
Nghệ thuật xây dựng nhân vật Jennie trong “Jennie Gerhardt” của Theodore Dreiser |
18 |
2010 |
26 |
Đỗ Duy Chiến |
Tính dục trong “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Garcia Marquez |
18 |
2010 |
27 |
Mai Thị Nhung |
Kiểu nhân vật sa ngã trong truyện ngắn William Somerset Maugham |
18 |
2010 |
28 |
Phan Thị Kim Anh |
Mê lộ trong “Moon Palace” của Paul Auster |
18 |
2010 |
29 |
Nguyễn Thị Hồng Hạnh |
Trần thuật hậu hiện đại trong “Ruồng bỏ” của J.M.Coetzee |
18 |
2010 |
30 |
Đặng Thị Bích Hồng |
Tự sự phản trinh thám trong “Thành phố thuỷ tinh” của Paul Auster |
19 |
2011 |
31 |
Nguyễn Ngọc |
Đặc điểm cốt truyện trong truyện Andersen |
19 |
2011 |
32 |
Đỗ Thanh Vân |
Tính chất cực hạn trong truyện ngắn Raymond Carver |
19 |
2011 |
33 |
Nguyễn Thị Dịu |
Nghịch dị trong tiểu thuyết “Bay trên tổ chim cúc cu” của Ken Kesey |
19 |
2011 |
34 |
Lê Thị Thúy Hằng |
Tính chất Hyper trong truyện ngắn của Donald Barthelme |
19 |
2011 |
35 |
Phạm Thị Dự |
Nhân vật ông già trong tiểu thuyết của Yasunary Kawabata |
19 |
2011 |
36 |
Trần Thị Lệ |
Loài vật trong “Tiếng gọi nơi hoang dã” và “Nanh trắng” của Jack London |
KHXH&NV |
2012 |
37 |
Nguyễn Thị Thu Trang |
Chất sử thi trong truyện ngắn Jack London |
KHXH&NV |
2012 |
38 |
Nguyễn Thị Hằng |
Nhân vật trong “Mặt trời vẫn mọc” của Ernest Hemingway |
KHXH&NV |
2012 |
39 |
Hoàng Thị Cúc |
Liên văn bản trong “Những thứ họ mang” của Tim O’Brien |
KHXH&NV |
2014 |
40 |
Trương Thị Thu Hường |
Trò chơi trong kịch của Samuel Beckett thập niên 1960 |
KHXH&NV |
2013 |
41 |
Nghiêm Thị Thuý Nga |
Dạy học “Ông già và biển cả” (E. Hemingway) theo hướng tiếp cận cổ mẫu |
ĐHGD ĐHQGHN |
2015 |
42 |
Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Tính chất trò chơi trong tiểu thuyết “Handerson – Ông hoàng mưa” (Saul Bellow) |
20 |
2012 |
43 |
Phạm Thị Huyền |
Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn của Akutagawa Ryunosuke |
20 |
2012 |
44 |
Phạm Thị Thùy Linh |
Hỗn độn trong “Trò chuyện trong quán La Catedral” |
20 |
2012 |
45 |
Nguyễn Thị Ngọc Thủy |
Nhân vật mảnh vỡ David Lurie trong “Ruồng bỏ” của J. M. Coetzee |
20 |
2012 |
46 |
Đoàn Văn Hiệu |
Thực - ảo trong “Người yêu dấu” của Toni Morrison |
20 |
2012 |
47 |
Lê Thị Ngọc Ánh |
Nhân vật nữ trong bộ ba tiểu thuyết “Căn nhà đất” của Pearl S. Buck |
21 |
2013 |
48 |
Phạm Thị Quỳnh Duyên |
Trò chơi trong “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Garcia Marquez |
21 |
2013 |
49 |
Lương Thị Hồng Gấm |
Liên văn bản trong “Chuyện chúng ta bắt đầu” của Tobias Wolff |
21 |
2013 |
50 |
Lê Thị Kim Phương |
Biến dạng trong “Hóa thân” của Franz Kafka và “Cái trống thiếc” của Gunter Grass |
21 |
2013 |
51 |
Lưu Thị Hải Yến |
Hình tượng ông già trong “Ông già và biển cả” của E. Hemingway và “Người đẹp say ngủ” của Y. Kawabata |
21 |
2013 |
52 |
Vũ Minh Đức |
Cổ mẫu trong “Truyện ngắn Issac Bashevis Singer” |
22 |
2014 |
53 |
Triệu Thị Hằng |
“Mảnh vỡ” trong “Cuộc sống thị thành” của Donald Barthelme |
22 |
2014 |
54 |
Ngô Lan Thanh |
Cách kể trong truyện ngắn hậu hiện đại Mĩ |
22 |
2014 |
55 |
Khiếu Minh Huyền |
Nhân vật trong truyện ngắn của Jack London |
22 |
2014 |
56 |
Vũ Thị Thu |
Nhân vật nữ trong tập Mình nói chuyện gì khi mình nói chuyện tình của Raymond Carver |
22 |
2014 |
57 |
Ngô Thị Ngọc Anh |
Nghệ thuật kể chuyện kinh dị của Edgar Allan Poe |
23 |
2015 |
58 |
Cao Thu Phương |
Từ cái nhìn Phân tâm học so sánh nhân vật chấn thương qua Perry Smith trong “Máu lạnh” của Truman Capote với Hannibal Lecter trong “Hannibal” của Thomas Harris |
23 |
2015 |
59 |
Đàm Thị Phương Thu |
Các cách đọc “Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London |
23 |
2015 |
60 |
Ngô Phương Thúy |
Nghệ thuật kể chuyện trong “Nắng tháng tám” của William Faulkner |
23 |
2015 |
61 |
Hoàng Thị Kim Hương |
Kiểu nhân vật trong “Rừng Na-uy” (Haruki Murakami) và “Người đọc” (Bernhard Schlink) |
23 |
2015 |
62 |
Nguyễn Duy Độ |
Cách kể chuyện trong “Nhật kí hoàn toàn có thật của một người Anh Điêng bán thời gian” của Sherman Alexie |
23 |
2015 |
63 |
Lê Thị Hà Thanh |
Kết cấu nghệ thuật “Sóng lớn Kanaka” của Jack London |
23 |
2015 |
64 |
Nguyễn Thị Hương Giang |
Cách kể của Umberto Eco trong “Tên của đoá hồng” |
24 |
2016 |
65 |
Nguyễn Thị Thu Hằng |
Cổ mẫu Mẹ trong “Chùm nho phẫn nộ” của John Steinbeck |
24 |
2016 |
66 |
Nguyễn Ngọc Thứ |
Biểu tượng “Light” trong “Nắng tháng tám” của William Faulkner |
24 |
2016 |
67 |
Phạm Thi Hoan |
Cảm thức Ấn Độ của V.S. Naipaul qua “Khúc quanh của dòng sông” |
24 |
2016 |
68 |
Trần Thị Lệ Quyên |
Cảm thức Do Thái của Philip Roth qua “Chia tay thôi, Columbus” và “Báo ứng” |
24 |
2016 |
69 |
Lù Thị Kim Oanh |
Cổ mẫu trong “Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London |
24 |
2016 |
70 |
Nguyễn Thị Thắm |
Nhân vật nữ trong “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Garcia Marquez |
24 |
2016 |
2. Hướng dẫn Tiến sĩ
TT |
Tên nghiên cứu sinh |
Tên luận án |
Khóa |
Năm bảo vệ |
1 |
Dương Thị Ánh Tuyết |
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Mark Twain |
Viện Văn học 2005 - 2008 |
2009 |
2 |
Nguyễn Thị Thắng |
Nhân vật trong tác phẩm của Franz Kafka |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 - 2012 |
2012 |
3 |
Nguyễn Thị Minh Thảo |
Kết cấu “mảnh vỡ” trong tiểu thuyết của Toni Morrison |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009- 2013 |
2013 |
4 |
Nguyễn Thị Thu Dung |
Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết của William Thackeray |
Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN 2009 - 2013 |
2013 |
5 |
Nguyễn Thị Thanh Hiếu |
Đặc trưng bút pháp hậu hiện đại trong tiểu thuyết Paul Auster |
Viện Văn học 2010 - 2014 |
2014 |
6 |
Lê Lâm |
Nhân vật nữ trong tác phẩm Ernest Hemingway |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010- 2014 |
2014 |
7 |
Đoàn Thị Việt Nga |
Tiểu thuyết Franz Kafka nhìn từ lí thuyết trò chơi |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012- 2015 |
2015 |
8 |
Nguyễn Thị Hạnh |
Phi trung tâm trong truyện ngắn Raymond Carver |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012- 2015 |
2015 |
9 |
Đặng Thị Bích Hồng |
Giả trinh thám trong “Bộ ba New York” của Paul Auster |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013- 2016 |
2016 |
10 |
Nguyễn Thị Ngọc Thúy |
Cái ngẫu nhiên trong tiểu thuyết Paul Auster |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013- 2016 |
2016 |
11 |
Đặng Thị Phương Thảo |
Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Haruki Murakami |
Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN 2014 - 2017 |
2017 |
12 |
Lương Thị Hồng Gấm |
Bút pháp tối giản trong truyện ngắn Tobias Wolff |
Học Viện Khoa học Xã hội, Viện Văn học 2014 - 2017 |
2017 |
13 |
Vũ Minh Đức |
Cổ mẫu trong truyện ngắn Isaac Bashevis Singer |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015- 2018 |
2018 |
14 |
Bùi Văn Thanh |
Tác phẩm Jack London từ góc nhìn phê bình sinh thái |
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015- 2018 |
2018 |