Lý lịch khoa học

TS. Nguyễn Thị Minh Thương


10-12-2020
Giảng viên Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại

LÝ LỊCH KHOA HỌC

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1Họ và tênTS. NGUYỄN THỊ MINH THƯƠNG

  Bộ môn: Văn học Việt Nam hiện đại

2Ngày tháng năm sinh: 25 - 08 -1986

Nữ    Dân tộc: Kinh

3. Nơi sinh: Việt Trì, Phú Thọ

4Chỗ ở hiện nay: Hà Nội            

Địa chỉ Email: thuongntm@hnue.edu.vn

5. Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

6Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan)

 

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2008 - 2010

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Trợ giảng

2010 đến nay

Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội

Giảng viên

 

7. Học vị, học hàm

 

Học vị , học hàm

Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo

Thời gian

Nơi đào tạo

Cử nhân

Ngữ Văn (chính quy CLC)

2004 - 2008

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Thạc sĩ 

Ngữ Văn – Văn học Việt Nam (chính quy)

2008 - 2010

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Tiến sĩ 

Ngữ Văn – Văn học Trung Quốc hiện đương đại (chính quy)

2011 - 2015

Đại học Nhân dân Trung Quốc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Nghiên cứu

1. Lĩnh vực nghiên cứu chính

- Lịch sử văn học Việt Nam 

- Lịch sử văn học Trung Quốc

- Văn học so sánh

 

2. Đề tài NCKH đã nghiệm thu 

 

 

TT

Tên chương trình (CT), đề tài (ĐT)

Chủ nhiệm

Tham gia

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

1

Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho học sinh THCS qua môn Ngữ văn

CN

 

SPHN 18-06

ĐHSP Hà Nội

2018 - 2020

2020

2

Phê bình sinh thái – Khuynh hướng nghiên cứu văn học mới và ứng dụng ở Việt Nam 

 

TG

SPHN 15 -438

ĐHSP Hà Nội

2008 - 2009

2017 

3

Quá trình hiện đại hóa của văn học Trung Quốc giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX- nửa đầu TK XX 

 

TG

Mã số: B2015.17.66

Bộ GD và ĐT

2015 - 2017

2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Các công trình khoa học đã công bố

 

Sách, giáo trình

STT

Tên công trình

Năm công bố

Nguồn công bố

1

Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (viết chung)

2016

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

Mã số ISBN : 978-604-54-3339-3

2

Văn học và giới nữ (Một số vấn đề lý luận và lịch sử (viết chung)

2016

Nhà xuất bản Thế giới

Mã số ISBN: 978-604-77-2575-5

3

学问——中华文艺复兴论2

Học vấn – Trung Hoa văn nghệ phục hưng luận 2 (viết chung)

 

2016

广州:花城出版社

Nhà xuất bản Hoa Thành, Quảng Châu

ISBN: 978-7-5360-7945-8

Bài báo khoa học

1

Vài suy nghĩ về khuynh hướng siêu thực trong Thơ mới 1932 – 1945

2011

Văn nghệ trẻ, số 11 (749), ra ngày 13/03/2011

2

Diêm Liên Khoa - Một gương mặt tiêu biểu của văn học Trung Quốc đương đại

2012

Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 341, tháng 11 – 2012, tr. 82-85

3

Lí luận dịch thuật hậu thực dân

2012

Tạp chí Nhà văn, số 6 năm 2012

4

《论莫言小说对越南读者的感召》

 

2016

《南方文坛》 , 2016 年第三期,第53-61页

Nam Phương văn đàn, số 3-2016, Tạp chí hạt nhân thuộc danh mục CSSCI của Trung Quốc, tr. 53-61.

5

Bình Nguyên Lộc và những sáng tác hướng tới đại chúng (Khảo sát qua truyện có yếu tố kinh dị của Bình Nguyên Lộc), (viết chung, tác giả 2).

2016

Tạp chí lí luận phê bình văn học nghệ thuật, Tháng 12/ 2016, tr. 56-63.

6

Element of fantasy/ “lieu trai” in the Blood pen series by Vu Hanh from the viewpoint of the combination of elitism and popularity (Viết chung, tác giả 2)

2017

Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5-2017, tr. 39-47.

7

Cái “kỳ” trong Yêu ngôn của Nguyễn Tuân và Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh từ góc nhìn văn hoá, (viết chung, tác giả 2).

2018

Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, 2018, tr. 30-40.

8

Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển – Đặc trưng và tương tác,  (viết chung, tác giả 1).

2018

Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 4 - 2018, tr. 3-8.

9

Mê hồn ca của Đinh Hùng – Từ góc nhìn phê bình sinh thái.

2018

Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5B-2018, tr. 176-182.

10

Văn hoá truyền thống trong Hà Nội băm sáu phố phường của Thạch Lam (Viết chung, tác giả 1).

2020

Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng 8/ 2020 

11

Khái lược về quan niệm và thực tiễn biên soạn văn học sử tại Trung Quốc

2020

Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 10/ 2020

Kỷ yếu hội thảo khoa học

1.

Kiến tạo thân thể trong thơ Vi Thuỳ Linh (Viết chung, tác giả 1)

2016

Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kí hiệu học, Nxb Giáo dục 2016, ISBN: 978-604-0-09502-2, tr. 340 – 347.

2.

Thơ Nguyễn Bính nhìn từ góc độ giao thoa thể loại (Viết chung, tác giả 2)

2018

Trăm năm Nguyễn Bính – Truyền thống và hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, 2018, tr. 118-126. ISBN 978-604-967-828-8

3.

Chất thơ trong tiểu thuyết Hai người điên giữa kinh thành Hà Nội của Nguyễn Bính

2020

Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, 2020. ISBN (đang cập nhật)

 

C.  GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

I. GIẢNG DẠY

1. Các học phần giảng dạy

- Dẫn luận văn học Việt Nam hiện đại

- Hệ thống thể loại và tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam hiện đại 1900 – 1945

- Văn học Việt Nam hiện đại từ đầu thế kỉ XX đến 1945

- Văn học thiếu nhi

- Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

- Tiếng Việt cho người nước ngoài

- Văn học Việt Nam hiện đại cho người nước ngoài

2. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến 1945, (viết chung), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016, tái bản nhiều lần.

II. HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. Hướng dẫn Thạc Sĩ

STT

Tên đề tài

Tên học viên

Năm bảo vệ

1

Tiểu thuyết Đàn bà hư ảo và Phúc âm cho một người của Nguyễn Khắc Ngân Vi nhìn từ nữ quyền luận

Tạ Hồng Hạnh

2020

2

Tự sự về nhân tính trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu

Trịnh Thu Huyền

2020

3

Tiểu thuyết Nhất Linh nhìn từ phê bình luân lí học văn học

Nguyễn Thị Hà

2021

4

Hình tượng nhân vật “tôi” trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng

Hà Thị Quỳnh

2021

5

Tự sự về nông thôn trong “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường và “Đinh Trang mộng” của Diêm Liên Khoa

Đỗ Thị Hạnh

2021

 

 

D. Dịch thuật

Công trình dịch thuật tiêu biểu từ tiếng Trung Quốc đã công bố:

ISách

1. Kim Vũ Trừng, Phồn hoa, Nxb Hội Nhà văn, H. 2020, ISBN: 978-604-9944-26-0 (tiểu thuyết đoạt giải thưởng văn học Mao Thuẫn của Trung Quốc)

2. Lưu Khánh Bang, Gỗ thần, Nxb Hội nhà văn và Công ty văn hoá và truyền thông Nhã Nam, H. 2019, ISBN: 978-604-977-213-9 (tiểu thuyết đoạt giải thưởng văn học Lão Xá của Trung Quốc).

3. Diêm Liên khoa, Kiên ngạnh như thủy, Nxb Hội nhà văn và Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, H. 2014, ISBN: 8936065582941 (tiểu thuyết đoạt giải thưởng văn học dịch của Hội Nhà văn Hà Nội).

4. Diêm Liên Khoa, Đinh Trang mộng, Nxb Hội nhà văn và Công ty Sách Tao Đàn, H., 2018, ISBN: 9786045359907. (Tiểu thuyết đoạt giải thưởng Người đọc sách của Đài Loan; đề cử vòng chung khảo giải thưởng văn học Man Asia)

II. Bài báo khoa học

1.  Diêm Liên Khoa, Mạn đàm văn học Trung Quốc đương đại. Văn nghệ trẻ số 44, 3/11/2013

2.  Diêm Liên Khoa, Sứ mệnh với bóng tối (diễn từ nhận giải thưởng văn học F.kafka 2014). Văn hóa Nghệ An số tháng 11/2014

E. Giải thưởng

1.  Giải thưởng văn học dịch của Hội nhà văn Hà Nội, 2015.

2. Giải nhì học bổng dành cho lưu học sinh tại Đại học Nhân dân Trung Quốc, 2012.

 

Post by: admin
10-12-2020