Lý lịch khoa học

GS.TS Vũ Anh Tuấn


08-10-2020

 LÝ LỊCH KHOA HỌC

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên :                   VŨ ANH TUẤN

2. Ngày tháng năm sinh: . 15 / 5 / 1950;         Nam     ;       Dân tộc: Kinh

3. Đảng viên Đảng CSVN            

4. Quê quán: Xã Đình Phùng, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

5. Chỗ ở hiện nay: Phòng 502 Khối 2, Nhà C6 Khu Đô thị Mỹ Đình I, Phường Cầu Diễn, Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Điện thoại nhà riêng: 0462872643; Điện thoại di động: 0912668358;

Địa chỉ E-mail: tuan.v.a.sphn@gmail.com.

6. Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội;  Số 136, đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan ):

          + Từ năm 1972  đến năm 1973:   Giáo viên Trường Phổ thông cấp 3 huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.

          + Từ năm 1973 đến năm 1978:    Giáo viên Trường Phổ thông cấp 3 Tô Hiệu, tỉnh Sơn La.

-        Chức vụ : Thư ký Hội đồng Giáo dục, tổ trưởng tổ Khoa học xã hội.

+ Từ năm 1978 đến năm 2000: Giảng viên Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Việt Bắc.

-        Từ 1990 là Trưởng Bộ môn Văn học dân gian và trung đại Việt Nam;

-        Từ 1992 được công nhận chức danh Giảng viên chính;

-        Từ 1995 là Phó trưởng phòng Đào tạo – Khoa học – Quan hệ Quốc tế, phụ trách NCKH & QHQT Trường ĐHĐC – ĐHTN, Thành viên HĐKH Đại học Thái Nguyên.

+ Từ năm 2001 đến nay: Giảng viên chính Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

-        Từ năm 1995 là Phó Trưởng Bộ môn Văn học Việt Nam I (Văn học dân gian và Văn học trung đại Việt nam);

-        Từ năm 1997 đến 31/ 12/ 2013 là Trưởng Bộ môn Văn học Việt Nam I.

                                                             Thành viên HĐKH Khoa

 Chức vụ cao nhất đã qua : Phó trưởng phòng ĐT-NCKH-QHQT

          Cơ quan công tác hiện nay: Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

    Địa chỉ cơ quan: Số 136, đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

    Điện thoại cơ quan: ( 04 ) 37547823,   Địa chỉ E-mail: p.hcth@hnue.edu.vn,    Fax: 04 37547971

          Hệ số lương : 7, 28 ( bậc 4/ GS ).

8. Hiện nay là : Giảng viên cao cấp, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội

                           Ủy viên HĐKH Giáo dục và Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội

                           Ủy viên HĐKH Giáo dục và Đào tạo Khoa Ngữ Văn – ĐHSPHN

                           Ủy viên HĐCDGS cấp cơ sở và cấp Ngành Văn học

                           Thành viên HĐKH ngành Văn học NAFOTED

                          Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ( từ 1985).

                          Hội viên Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam ( từ 1994).

9. Học vị:

-  Được cấp bằng  ĐH ngày 15/08/1972 , ngành: Ngữ Văn , chuyên ngành: Văn học

                    Nơi cấp bằng ĐH (trường, nước): Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Việt Nam)

-  Được cấp bằng  ThS ngày  tháng năm, ngành:, chuyên ngành: Không

- Được cấp bằng TS ngày 25/11/1991 , ngành: Ngữ Văn, chuyên ngành: Văn học dân gian

                    Nơi cấp bằng TS (trường, nước): Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (Việt Nam)   

10. Đã được phong Học hàm PGS ngày 8  tháng 7 năm 1996 , ngành: Văn học

11. Đã được HĐCDGSNN công nhận Chức danh GS ngày 4 tháng 11 năm 2013, ngành : Văn học

12. Đã được Trường ĐHSP Hà Nội bổ nhiệm chức danh Giáo sư theo Quyết định số 8083/QĐ-ĐHSPHN của Hiệu trưởng ký ngày 12/12/2013.

13. Đã được Bộ Nội vụ bổ nhiệm và xếp lương vào ngạch Giáo sư bậc 4 ( 15.109, hệ số lương 7,28) theo Quyết định số 379/QĐ-BNV ngày 15/4/2013.

14. Đã được Chủ tịch HĐCDGSNN bổ nhiệm là thành viên HĐCDGS ngành Văn học nhiệm kỳ 2014 – 2019. Theo Quyết định số 12/ QĐ-HĐCDGSNN ngày 23/7/2014.

14. Các hướng nghiên cứu chủ yếu:

          - Những vấn đề chung về Văn học dân gian ( folklore ) và Văn học dân gian Việt Nam.

          - Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam.

           - Văn học dân gian trong nhà trường.

           - Quan hệ Văn học dân gian – Văn học viết Việt Nam.

          - Văn học dân gian Việt Nam - Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Văn hóa Đông Nam Á.

15. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học :

Đã hướng dẫn 4 NCS bảo vệ thành công luận án TS ; Đã hướng dẫn hơn 70 HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS; Đã hoàn thành 4 đề tài NCKH cấp Bộ ; Đã tham gia 1 Dự án cấp Nhà Nước và 4 đề tài cấp Tỉnh ( Bộ). Đã công bố hơn 30 bài báo KH trong nước, 1 bài báo KH ở ngoài nước; Số sách đã xuất bản : 15. Hiện nay đang tham gia một số đề tài cấp Bộ ( Tỉnh), tham gia thẩm định nhiều đề tài NCKH các cấp Trường, Bộ-Tỉnh, Viện, Học viện và NAFOSTED…

Đang hướng dẫn 5 NCS và 5 HVCH .

Các giáo trình, bài giảng đã biên soạn và giảng dạy :

- Văn học dân gian ( Đại học)

- Văn hóa học và cơ sở văn hóa Việt Nam ( Đại học)

- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy VHDG trong nhà trường ( BDTX )

- Các phương pháp sưu tầm, nghiên cứu Văn học dân gian ( Đại học và Cao học)

- Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam ( Đại học và Cao học)

- Nghiên cứu Văn học dân gian theo hướng liên ngành ( Cao học )

- Những vấn đề chung về Văn học dân gian ( Cao học)

- Thi pháp Văn học dân gian ( Cao học)

- Mối quan hệ Văn học dân gian – Văn học viết ( Cao học)

- Truyện cổ tích, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy theo đặc trưng thể loại ( Cao học)

- Lịch sử tư tưởng – văn hóa phương Đông cổ đại ( Cao học)

- Những vấn đề lí luận folklore thế giới thế kỷ XX ( NCS )

- Những vấn đề hiện đại về Văn học dân gian ( NCS )

Các trường Đại học đã tham gia thỉnh giảng :

- Đại học Thái Nguyên

- Đại học Quốc gia Hà Nội

- Đại học Huế

- Đại học Tây Nguyên

- Đại học Tây Bắc

Và một số trường Đại học, Cao đẳng địa phương…

16. Khen thưởng (các Huân chương, Huy chương, Danh hiệu, Bằng khen, Giải thưởng NCKH…):

 - Huy chương Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam  năm 1996.

- Huy chương Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 2003.

- Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ lần 1 năm học 2010 – 2011.

- Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ lần 2 năm học 2014 - 2015.

- Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú của Chủ tịch Nước năm 2014.

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2012.

- Ba Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục& Đào Tạo ( 1985, 1999, 2010)

- Ba Bằng khen của UBND Tỉnh Thái Nguyên ( 1980, 1992, 1999)

- Giải thưởng NCKH của Hội VNDG Việt Nam năm 1993.

- Giải thưởng NCKH của Hội VNDG Việt Nam năm 2004. 

B. TỰ KHAI THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO SƯ:

1. Thâm niên đào tạo:

Tổng số 43 năm thâm niên đào tạo trong đó có 38 năm ở bậc đại học.

2. Ngoại ngữ:

2.1. Ngoại ngữ thành thạo phục vụ chuyên môn : Tiếng Anh

- Chứng chỉ C Tiếng Nga;  Loại: Khá, Do Trường Đại học sư phạm ngoại ngữ Hà Nội cấp ngày 17/02/1994.

-  Chứng chỉ B Tiếng Anh;  Loại: Khá,  Do Viện Đại học mở Hà Nội cấp ngày 06/01/1996. 

- Diễn giải : Tự học nâng cao trình độ Tiếng Anh từ 1996 đến nay. Trong đó có hai đợt công tác, trao đổi học thuật về Văn hóa Việt Nam và ĐNA tại Trường Đại học Tổng hợp Hawaii at Mănoa Hoa Kỳ theo thư mời của phía bạn. Lần I của Chương trình giáo dục quốc tế Hawaii ( HIEP ) từ tháng 6/2006 đến tháng 8/ 2006; lần II của Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Trường nghiên cứu Châu Á và Thái Bình Dương từ tháng 6/ 2011 đến tháng 9/ 2011.Hai chuyến đi đều có công lệnh của Nhà trường và thư cảm ơn của phía bạn.

2.2. Tiếng Anh giao tiếp (văn bằng, chứng chỉ):     Như trên.

3. Hướng dẫn NCS làm luận án TS và học viên làm luận văn ThS

TT

Họ tên NCS

 

Đối tượng

Trách nhiệm

Thời gian

hướng dẫn

từ năm đến năm

Cơ sở

đào tạo

Năm đã bảo vệ

NCS

HV

Chính

Phụ

1

Hà Thu Hương

NCS

 

Chính

 

2001 - 2006

Trường Đại học KHXH&NV thuộc ĐHQG Hà Nội

2007

2

Ngô Thị Thanh Quý

NCS

 

 

Phụ

2003 - 2006

Trường Đại học KHXH&N thuộc  ĐHQG Hà Nội

2007

3

Nguyễn Thị Tuyết Nga

NCS

 

Một mình

 

2007 – 2011

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2012

4

Đặng Thị Oanh

NCS

 

Chính

 

 

2007 - 2011

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2012

4. Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình hoặc chủ biên, phần biên soạn

Thẩm định, xác nhận sử dụng của CSGDĐH

1

Văn học dân gian

GT

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, H.2012- 339 trang

4

CB

Biên soạn : 5-111

HĐKH Khoa Ngữ Văn và Nxb thẩm định, xác nhận của trường ĐHSPHN

2

Truyện thơ Tày- Nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại

CK

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2004- 505 trang

1

MM

Nxb thẩm định, trường ĐHSPHN xác nhận.

3

Sử thi Raglai( khảo cứu và tuyển chọn)

 

TK

 

Nhà xuất bản Khoa học xã hội, H.2010 – 1742 trang

 

2

 

CB

Biên soạn toàn tập,

Vũ Quang Dũng chỉnh lý vb

HĐKH Viện NCVH, Trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng.

 

4

Kho tàng sử thi Tây Nguyên – Sử thi Akha Juka Raglai Uda Uja.(Khảo cứu, thẩm định, biên tập văn học, giới thiệu)

TK

 

Nhà xuất bản Khoa học xã hội, H.2004 – 1119 trang

1

 

MM

 

HĐNT Dự án cấp NN thẩm định, Trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng.

5

Kho tàng sử thi Tây Nguyên – Sử thi Akha Juka Raglai Sa Ea (Khảo cứu, thẩm định thể loại, biên tập văn học, giới thiệu ) T.I&II

TK

 

Nhà xuất bản Khoa học xã hội, H.2009 – 1884 trang

1

 

MM

 

HĐNT Dự án cấp NN thẩm định, Trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng.

6

Địa chí Thái Nguyên (Viết chung phần V : Văn hóa xã hội, CB : PGS.TS Phan Trọng Thưởng )

TK

 

Nhà xuất bản ST- Chính trị Quốc gia, H.2009

 

Nhiều tác giả

 

Viết phần Khái quát văn học dân gian và một phần văn học dân gian dân tộc thiểu số

HĐTĐ cấp Viện KHXHVN thẩm định, trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng

7

Văn hóa dân gian Tày

 

TK

 

Sở Văn hóa- Thông tin Thái Nguyên xuất bản, T. 2002 – 309 trang

3

Viết chương III và kết luận

(139 – 309)

HĐKH cấp Tỉnh thẩm định, Trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng.

8

Truyện cổ Bắc Kan (Sưu tầm, biên soạn, chỉnh lý, giới thiệu )

Tập I, II, III

 

TK

 

Sở Văn hóa-Thông tin Bắc Kạn xuất bản, B. 2000

Ba tập, 847 trang

 

3

 

CB

Viết bài khảo cứu và biên soạn, chỉnh lý toàn bộ văn bản, tham gia sưu tầm một phần

HĐKH Tỉnh thẩm định. Trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng.

9

Bắc Thái – Văn học

 

TK

 

Sở Giáo dục& Đào tạo Bắc Thái xuất bản, T. 1996-178trang

 

6

 

CB.

Biên soạn toàn tập cả ba phần, viết bài khái quátvà các bài phần tích,t/c tư liệu của nhóm cộng tác..

HĐKH Tỉnh thẩm định.TrườngĐHSPHN xác nhận sử dụng.

 

 

10

Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam (Vũ Anh Tuấn - Nguyễn Xuân Lạc)

 

TK

 

Nhà xuất bản Giáo Dục, H.1993. Tái bản năm 1995.

 

2

 

Viết các bài 1, 2, 3, 4, 7, 9 và viết chung các phần I và III.

Nxb Giáo dục thẩm định. Trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng.

11

Giảng văn văn học Việt Nam

 

TK

 

Nhà xuất bản Giáo Dục, H.1997. Tái bản lần thứ 11 năm 2006.

 

Nhiều tác giả

 

Viết phần VHDG chung với Nguyễn Xuân Lạc

 

Nxb Giáo Dục thẩm định. Trường ĐHSPHN xác nhận sử dụng.

12

Phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại.

 

TK

 

Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, H.2014

 

1

 

 

MM

 

Nxb Giáo Dục Việt Nam thẩm định. 

13

 Sử thi Ra Glai Toàn tập ( I, II, III, IV)

 

TK

 

Nhà xuất bản Khoa học xã hội, H.2014

 

2

 

 

CB

 

Hội VNDGVN &Nxb KHXH thẩm định. 

14

 Lời răn dạy của người xưa

 

TK

 

Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, H.2014

 

3

 

 

CB

 

Nxb VHDT thẩm định. 

15

Truyện thơ Tày

 ( Khảo cứu )

 

CK

 

Nhà xuất bản Khoa học xã hội, H.2015

 

1

 

 

MM

 

HộiVNDGVN&Nxb KHXH thẩm định. 

5. Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu

TT

Tên CT, ĐT

CN

TG

Mã số và cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày

nghiệm thu

Kết quả

1

Văn hóa dân gian Tày dưới góc độ lịch sử

 

TG

B91-26-04

Bộ Giáo dục

1991-1993

8 – 9 - 1993

Khá

2

Truyện thơ Tày- Nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại

CN

 

B97- 05- 06

Bộ Giáo dục

1998-2000

10- 10-2002

Xuất sắc

3

Văn hóa truyền thống dân tộc H’Mông ở Việt Bắc

ĐCN

 

Bộ Văn hóa- TT&DL

2004-2006

30- 1- 2007

Xuất sắc

4

Khảo luận chỉnh thể Tự sự dân gian Tày.

CN

 

B93-26-22

Bộ Giáo dục

1993-1995     

1995

ĐhSPTN

thất lạc HS    

5

Địa chí Thành phố Thái Bình

 

TG

UBND Tỉnh Thái Bình & UNESCO Việt Nam

2012-2014    

2015

 Tốt  

6

Địa chí Thái Nguyên

 

TG

UBND Thái Nguyên & VHLKHXH Việt Nam

2007-2009     

2009

  Tốt 

7

Địa chí Tỉnh Hà Giang

 

TG

UBND Tỉnh Sơn La & UNESCO Việt Nam

2013-2015     

2015

  Tốt 

8

Địa chí Tỉnh Sơn La

 

TG

UBND Tỉnh Sơn La & UNESCO Việt Nam

2013-2015     

2015

  Tốt 

 

Bổ sung : Tham gia một Dư án cấp Nhà nước : Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản Kho tàng Sử thi Tây Nguyên

-        Sử thi Akha Juka UDAI ỤAC ( 2004)

-        Sử thi Akha Juka SA EA (2007)

-        Tổng tập Sử thi Ra Glai ( 2009)

Các công trình trên đã được nghiệm thu loại Tốt, Đã được Nxb KHXH xuất bản.

 6. Kết quả NCKH đã công bố (bài báo khoa học và bằng phát minh, sáng chế)

    6.1. Bài báo khoa học chính đã công bố

TT

Tên bài báo

Số tác giả

Tên tạp chí, kỷ yếu

Tập

Số

Trang

Năm công bố

1

Suy nghĩ về một số biểu tượng đặc thù trong truyện cổ miền núi

1

Văn hóa dân gian

 

2

63 – 66

1984

2

Tiếp cận di sản văn chương Chủ tịch Hồ Chí Minh dưới góc độ văn hóa dân gian

1

Văn hóa dân gian

 

4

14 - 18

1991

3

Sức sống văn hóa dân gian ở một vùng Tày

1

Văn hóa dân gian

 

1

31 – 33

1992

4

Vi Hồng với mùa xuân Nặm Cáp

1

Văn hóa dân gian

 

2

84 – 86

1997

5

Về một bộ phận văn học ngoại biên thời kỳ trung đại nhìn từ góc độ văn học dân gian

1

Văn hóa dân gian

 

1

3  – 13

2013

6

Tìm hiểu một cặp mẫu kể dân gian miền núi dưới góc độ loại hình

1

Nghiên cứu văn học

 

4

43 – 46

1991

7

Nhận thức về phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian của Bùi Văn Nguyên

1

Nghiên cứu văn học

 

5

16 – 27

2013

8

Một phác thảo về xứ Lạng – từ hòa nhập nhân chủng đến văn hóa cộng đồng

1

Nghiên cứu Văn hóa – Nghệ thuật

 

6

9 – 13

1990

9

Một cách định hướng tìm hiểu sử thi Đẻ đất đẻ nước trong nhà trường ( Từ các kết quả điều tra ở trường PTTH )

2

Nghiên cứu Văn hóa – Nghệ thuật

 

8

44 – 46

2001

10

Khảo sát truyện kể Tày theo các mối quan hệ loại hình lịch sử văn hóa tộc người

1

Thông báo khoa học (của các trường Đại học - Bộ GD&ĐT)

 

4

52 – 56

1992

11

Cần và phải tìm hiểu mẫu kể An Dương Vương trong mối quan hệ văn hóa Tày – Việt

1

Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam: HTKH về Thái hoc VN lần thứ III, in trong sách Kỷ yếu, Nxb VHDT, H. 1998)

 

 

181 – 196

1998

12

Một số vấn đề sưu tầm nghiên cứu phổ biến văn học dân gian ở Đại học Thái Nguyên

1

HTKH “50 năm ST, NC, PB văn hóa - văn nghệ dân gian” của Hội VNDGVN 11.1995, in trong sách Kỷ yếu, Nxb KHXH, H.1997

 

 

316 – 327

1997

13

Truyện thơ Tày, nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại( Tổng quan )

1

HNTB Văn hóa dân gian 2002. In trong sách Kỷ yếu, Nxb KHXH, H.2003

 

 

899 – 913

2003

14

Tự sự học với vấn đề nghiên cứu một tife truyện kể Tày dạng Tấm Cám

1

HTKHTQ “ Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử” lần thứ nhất, in trong sách Kỷ yếu, Nxb ĐHSP, H.2004 (CB: GS Trần Đình Sử)

 

 

185 – 198

2004

15

Một số phạm trù tự sự học qua khảo sát thế giới nghệ thuật sử thi Raglai

1

HTKHTQ “ Tự sự học-một số vấn đề lý luận và lịch sử” lần thứ hai, in trong sáchKỷ yếu, Nxb ĐHSP, H. 2008 ( CB: GS Trần Đình Sử)

 

 

343 – 366

2008

16

Một cách định hướng dạy học tác phẩm Đẻ đất đẻ nước trong nhà trường( Hướng đọc-hiểu theo vb sách GK bộ mới 2006)

1

HTKH “ Nghiên cứu và giảng dạy ngữ văn từ truyền thống đến hiện đại. Sách Kỷ yếu, Nxb ĐHSP, H.2011

 

 

28 – 34

2011

17

Trở lại vấn đề khái niệm “ văn học dân gian”, góp thêm ý kiến về mối quan hệ văn học dân gian- văn học viết

1

Kỷ yếu HTKH “Quan hệ VHDG-VHV, những vấn đề lý luận và thực tiễn”- ĐHSP Hà Nội tháng 12/2009

 

 

61 – 65

2009

18

Một nhận thức về phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian của giáo sư Bùi Văn Nguyên

1

Kỷ yếu HTKH “ Giáo sư Bùi Văn Nguyên với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học” - Trường ĐHSPHN& Hội VNDGVN, tháng 4/2013

 

 

236 – 254

2013

19

Thử tìm hiểu nét đặc sắc về thi pháp dân gian Tày qua việc khảo sát một truyện cổ Tày dạng Tấm Cám

1

Kỷ yếu HTKH “ Một số vấn đề lịch sử - văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc” tháng 1. 1981. BTVB&Bộ Văn hóa xuất bản1981

 

 

115 – 124

1981

20

Một vài ý kiến về rèn luyện cho học sinh năng lực cảm thụ văn học

1

Tạp chí Nghiên cứu giáo dục

 

8

 

9 – 11 và 20

1976

21

Một vài suy nghĩ về vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian miền núi

1

Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp ( Bộ Đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề)

 

11

23 – 25

1989

22

Dạy và học văn học dân gian giữa đời sống

1

Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp ( Bộ Đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề).

 

3

5 trang

1992

23

Một số vấn đề lý thuyết diễn xướng và vai trò của nó trong các hoạt động giảng dạy văn học dân gian

1

Thông báo khoa học (Trường ĐHSP Việt Bắc)

 

11

12 trang

1990

24

Nhiệm vụ giảng dạy và NCKH ở khoa ngữ văn ĐHSP Việt Bắc với sự nghiệp CCGD phổ thông miền núi

1

Thông báo khoa học (Trường ĐHSP Việt Bắc)

 

1

4 – 10

1994

25

Một số vấn đề và quan điểm giảng dạy văn học dân gian ở trường phổ thông

2

Thông báo khoa học (Trường ĐHSP Việt Bắc)

 

1

53 – 59

1994

26

Vai trò thi pháp với vấn đề dạy và học môn văn trong nhà trường

1

Thông báo khoa học (Trường ĐHSP Việt Bắc)

 

1

160 – 163

1994

27

Tâm thức dân gian Việt Nam với lễ tết dân tộc cổ truyền

1

Thông báo khoa học (Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên)

 

1

26 – 30

2000

28

“Suối reo”- Những bài học lớn về nhân sinh quan cộng sản trong thơ ca nhà tù Sơn La

1

Tạp chí Văn nghệ Sơn La (Hội Văn học nghệ thuật Sơn La)

 

11

9 trang

1977

29

Phác thảo một số ý kiến về công trình nghiên cứu khoa học “ Từ điển chữ Nôm Tày”.

 

1

 Kỷ yếuHTKH về “Nhà văn Hoàng Triều Ân” ngày 12/7/2007 tại Cao Bằng, NxbVHDT,H.2009

 

 

 

158 - 169

2009

30

Khoa học văn học dân gian Việt Nam đã có một bước đột phá toàn cục trong nghiên cứu bắt đầu từ một khái niệm mới của Giáo sư Đinh Gia Khánh.

1

Kỷ yếu HTKHQG “GS Đinh Gia Khánh với sự nghiệp NCVH và VHTTVN ” tại Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 14/10/2013

 

 

13 trang

249-261

2013

31

 Một số ý kiến về vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học Sơn La từ văn học dân gian đến văn học viết.

1

Kỷ yếu HTKHQG “Ngôn ngữ và văn học vùng Tây Bắc” tại Đại học Tây Bắc ngày 12, 13/4/2014

 

 

13 trang

2014

32

The Tay Poetic Tale : A stady of the Origin, Development and Signifecance of Traditional Literary Form in Tay and Vietnamese Culture .

2

Kỷ yếu HTKHQT “ Những ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa và dân tộc hóa đối với các dân tộc thiểu số ở Đông Nam Á” -  Học viện KHXH Đại học Chiềng Mai Thái Lan,ngày 15, 16, 17 tháng 11/2004

 

 

10 trang (ĐĩaCD của BTC HT kèm trong  Kỷ yếu)

73 – 74

2004

6.2. Những HTKH chính đã tham gia ( 25 HTKH):

 - HTKH về Lịch sử và văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc ( Thái Nguyên – 1980)

 - HNKH về Thông báo DTH 1982, 1983…( Viện Dân tộc học)

 - HTKH về Văn hóa dân gian khu vực miền Trung ( Quy Nhơn – 1985)

 - HTKH về Văn hóa xứ Lạng ( Lạng Sơn - 1986 )

 - HTKH về Văn hóa Cao Bằng ( Cao Bằng - 1993 )

 - HTKH khối các Trường ĐHSP toàn quốc lần thứ nhất ( Nghệ An – 1993 )

 - HTKH về 50 năm sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến Văn hóa – Văn nghệ dân gian Việt Nam (HN, 11.1995)

 - HTKH về Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam lần thứ I ( 1992), II ( 1998), IV (2006)…

 - HTKH về Nghiên cứu và giảng dạy ngữ ăn với sự nghiệp CCGD ở miền núi

( Thái Nguyên – 1994)

 - HTKH về NCKH&CN trong các  trường ĐHSP toàn quốc ( Đà Nẵng – 1998)

 - HNKH về Thông báo Văn hóa dân gian 2001, 2002, 2003, 2004…( Viện Văn hóa dân gian)

 - HTKH về Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản Kho tàng sử thi Tây Nguyên. ( T/P Kon Tum, 9.2003)

 - HTKH về Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống các trường sư phạm đến năm 2020. ( toàn quốc, Bộ GD&ĐT , Hà Nội, 29.12.2006)

 - HTKH về Tự sự học – lí luận và lịch sử, toàn quốc lần thứ nhất ( Hà Nội, 2004), lần thứ hai ( Hà Nội, 2008)

  - HTKHQT về Những ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa và dân tộc hóa đối với các dân tộc thiểu số ở Đông Nam Á. ( HVKHXH-ĐH Chiềng Mai, Thái Lan – 15, 16, 17/11/ 2004)

- HTKH về Quan hệ văn học dân gian – văn học viết, những vấn đề lí luận và thực tiễn. (ĐHSP Hà Nội, 18.12.2009 – Chủ trì )

 - HTKHQT về Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế. (Viện KHXH Việt Nam – Viện Harvard - Yenching ,  3,4/11/2006)

 - HTKHQT về Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (UBNDTPHN, Bộ VHTTDL, UBQG UNESCOVN đồng tổ chức, Hà Nội 19,20.4.2010)

 - HTKH về Giáo sư Bùi Văn Nguyên với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và NCKH ( ĐHSP Hà Nội 10. 4.2012  – Chủ trì )

 - HTKH về Giáo sư Đinh Gia Khánh với sự nghiệp nghiên cứu văn hóa và văn học truyền thống Việt Nam (ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN,Hà Nội, 14.10.2013)

 - HTKHQG về Ngôn ngữ và văn học vùng Tây Bắc ( ĐHTB, 12,13. 4.2014 – Trưởng ban điều hành phiên toàn thể và phiên tiểu ban Văn học)

 - HTKH về “ Địa chí tỉnh Sơn La” – Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sơn La và UNESCO Việt Nam ngày 15 tháng 6 năm 2015.

 - HTKH về “ Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Thái ở Sơn La trong quá trình hội nhập quốc tế” – UBND Tỉnh Sơn La Ngày 15, 16 tháng 9 năm 2015

 - HTKHQG về Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trong nhà trường sư phạm – Trường ĐHSP Hà Nội Ngày 15 tháng 11 năm 2015

Post by: Vu Nguyen HNUE
08-10-2020